Hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Công Thăng

Hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Công Thăng

 KC Khái niệm

1. Câu nghi vấn * Câu nghi vấn là câu:

- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao.) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).

- Có chức năng chính là dùng để hỏi.

* Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

*Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. và không yêu cầu người đối thoại trả lời

2. Câu cầu khiến * Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,. hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.

* Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

3. Câu cảm thán * Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi.dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói hoặc người viết, xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

- Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.

4. Câu trần thuật * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả,.

- Ngoài những chức năng trên đây câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc.( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác).

* Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.

* Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp.

5. Câu phủ định * Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu.

*Câu phủ định dùng để :

- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả)

- Phản bác một ý kiến, một nhận định.(Câu phủ định bác bỏ).

2. Hành động nói

* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm những mục đích nhất định.

* Những kiểu hành động nói thường gặp là :

- Hành động hỏi ( Bạn làm gì vậy ? )

- Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán.) ( Ngày mai trời sẽ mưa )

- Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức,.) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé )

- Hành động hứa hẹn .( Tôi xin hứa sẽ không đi học muộn nữa )

- Hành động bộc lộ cảm xúc. ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này )

* Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Công Thăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h­íng dÉn «n tËp häc k× II.
 M«n ng÷ v¨n líp 8. N¨m häc 2010-2011
I. Phần văn bản:
1.Lập bảng thống kê các văn bản, tác giả, thể loại, nội dung cơ bản theo mẫu dưới đây. 
TT
VB
Tác giả
Thể loại
Nội dung
1.
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ mới tám chữ
Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Bài thơ đã khơi gợi niềm yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.
2.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Thơ mới ngũ ngôn
Là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của " ông đồ" qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
3.
Quê hương
Tế Hanh
Thơ mới tám chữ
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
4.
Khi con tu hú
Tố Hữu
Thơ lục bát
Là bài thơ lục bát giản dị ,thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
5. 
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh
Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác hồ trong cuộc sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ ở Pác Bó. Vời Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
6. 
Ngắm trăng
Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm..
7.
Đi đường
Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 
8.
Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
Chiếu (Chữ hán)
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đát nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.
9.
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Hịch (Chữ hán)
Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
10
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
Cáo
Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
11
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
Tấu
Với cách lập luận chặt chẽ , bài văn giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
12
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
Phóng sự
Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
13
Đi bộ ngao du
Ru-xô
Tiểu thuyết
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. 
14
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e
Kịch
Là một lớp kịch trong vở "Trưởng giả học làm sang" của Mô-li-e được xây dựng hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
2, Bµi tËp
1. Học thuộc lòng, nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác các bài thơ: Nhớ rừng, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường?
2. Trình bày khái quát nội dung và nghệ thuật tác phẩm?
3. Chọn trong các bài thơ trên một hình ảnh thơ mà em thích, phân tích nội dung, nghệ thuật để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của hình ảnh thơ đó bằng một đoạn vă từ 5- 7 câu.
4. Đọc lại các văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học, Thuế máu. Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác của các văn bản trên?
5. Viết đoạn văn từ 5- 7 câu theo mô hình diễn dịch hoặc quy nạp, trình bày cảm nhận của em về:
a. Sự sáng suốt của Lí Công Uẩn trong việc dời đô.
b. Tấm lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Quan điểm và phương pháp học tập của Nguyễn Thiếp
d. Bộ mặt của chính quyền thực dân ở các nước thuộc địa.
II. Phần Tiếng Việt:
Kiểu câu.
KC
Khái niệm
1.
Câu nghi vấn
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao...) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
* Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
*Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... và không yêu cầu người đối thoại trả lời 
2. 
Câu cầu khiến
* Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...
* Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
3.
Câu cảm thán
* Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi...dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói hoặc người viết, xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
- Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
4. 
Câu trần thuật
* Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả,..
- Ngoài những chức năng trên đây câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc...( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác).
* Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
* Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp. 
5. 
Câu phủ định
* Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu.....
*Câu phủ định dùng để :
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định.(Câu phủ định bác bỏ).
2. Hành động nói
* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm những mục đích nhất định.
* Những kiểu hành động nói thường gặp là :
- Hành động hỏi ( Bạn làm gì vậy ? )
- Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán..) ( Ngày mai trời sẽ mưa )
- Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức,...) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé )
- Hành động hứa hẹn .( Tôi xin hứa sẽ không đi học muộn nữa )
- Hành động bộc lộ cảm xúc. ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này )
* Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)
3. Hội thoại.
*Vai hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) .
- Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình)
* Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời .
* Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc tranh vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
4. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
* Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
* Trật tự từ trong câu có tác dụng :
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
5. Bµi tËp viÕt ®o¹n v¨n ng¾n:
- Bµi 1 : ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông c¶ 4 kiÓu c©u chia theo môc ®Ých nãi
- Bµi 2 : ViÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn ( diÔn dÞch, qui n¹p ) triÓn khai c¸c luËn ®iÓm sau :
Häc ph¶i kÕt hîp lµm bµi tËp th× míi hiÓu bµi
Häc vÑt kh«ng ph¸t triÓn ®­îc n¨ng lùc suy nghÜ
Chóng ta kh«ng nªn häc vÑt, häc tñ
Trung thùc lµ rÊt cÇn thiÕt ®èi víi mçi häc sinh
Gîi ý
 1. Häc ph¶i kÕt hîp víi lµm bµi tËp th× míi hiÓu bµi:
Cã thÓ lµm s¸ng tá luËn ®iÓm trªn b»ng c¸c luËn cø sau:
+ Häc lµ ®Ó n¾m b¾t tri thøc. N¾m b¾t tri thøc rÊt quan träng nh­ng cñng cè nh÷ng tri thøc ®· n¾m b¾t ®­îc cßn quan träng h¬n.
+ ViÖc lµm bµi tËp ®Òu ®Æn , th­êng xuyªn lµ c¸ch cñng cè tri thøc hiÖu qu¶ nhÊt
+ LÊy dÉn chøng trong thùc tÕ vµ trong häc tËp ®Ó chøng minh : Víi nh÷ng ng ch¨m chØ lµm bµi tËp, nh÷ng kiÕn thøc hä thu nhËn ®­îc kh«ng nh÷ng ®­îc cñng cè mµ cßn ®­îc n©ng cao, hoµn thiÖn h¬n khi tiÕp xóc thùc tÕ v« cïng phong phó.
2 . Häc vÑt kh«ng ph¸t triÓn n¨ng lùc suy nghÜ:
+ Tr­íc hÕt cÇn gi¶i thÝch râ: “Häc vÑt” nghÜa lµ thÕ nµo?
“Häc vÑt” nghÜa lµ chØ nãi theo nh­ con vÑt, nãi mµ kh«ng hiÓu m×nh ®ang nãi c¸i g×. NhiÒu ng­êi khi häc chØ cè thuéc lßng, kh«ng chó ý ®Õn viÖc ph©n tÝch, kh¸i qu¸t. KÕt qu¶ lµ khi lµm bµi, b¹n cã thÓ nãi ®óng ý thÇy c«, ®­îc ®iÓm rÊt cao nh­ngk× thùc lµ kh«ng hiÓu b¶n chÊt cña vÊn ®Ò.
+ Häc vÑt lµm cho trÝ n·o trë nªn l­êi biÕng : Do kh«ng sö dông t­ duy ph©n tÝch, gi¶i thÝch nªn c¸c kÜ n¨ng nµy cña ng häc vÑt kh«ng ®­îc rÌn lyuÖn th­êng xuyªn. kÕt qu¶ lµ khi tiÕp xóc thùc tÕ, cÇn sö dông c¸c kÜ n¨ng nµy mét c¸ch tÝch cùc, hä ®· gÆp nhiÒu khã kh¨n.
 III. PhÇn tËp lµm v¨n
* Văn  ... h khiêng lợn cùng đi, Bị hạn chế  Phong thái ung dung tự tại: Giữa 
đường đáp thuyền đi Ung Ninh 
 Tinh thần lạc quan, luôn hướng về ánh sáng tương lai: Giải đi sớm, Chiều tối, Ốm nặng 
CHẤT THÉP 
b. Trí tuệ lớn: 
 Nhận thức quy luật cuộc sống theo chiều hướng tích cực: Tự khuyên mình, Trời hửng 
Tổng kết những bài học quý về sống, đấu tranh, sáng tác: Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Cảm 
hứng đọc Thiên Gia Thi 
 Tinh thần, ý chí CM kiên cường, bất khuất: Bốn tháng rồi, Học đánh cờ, Mới núi -> phong thái 
ung dung tự tại, làm chủ hoàn cảnh và bản thân 
III. Nghệ thuật: 
- Bình dị mà sâu sắc: thường nói chuyện lớn qua sự việc bình thường, quen thuộc. 
+ Nhìn lính khiêng lợn cùng đi, Người rút ra kết luận về sự mất tự do 
+ Nghe tiếng giã gạo, Người nghĩ đến bài học “Gian nan rèn luyện” 
- Cổ điển mà hiện đại: 
+ Cổ điển: giàu tình cảm với thiên nhiên, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung tự tại, bút pháp 
chấm phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật 
+ Rất cổ điển ở cảm hứng về vẻ đẹp của cảnh vật, coi thiên nhiên là người bạn hòa hợp, chia sẻ 
tâm tình (Ngắm trăng, Cảnh chiều hôm, MRTTLN), ở thể thơ và cách tả ngụ tình 
+ Hiện đại: hình tượng thơ luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai. Nhân vật trữ tình không 
phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ 
+ Rất hiện đại ở giọng điệu nhẹ nhàng, hồn nhiên, hình ảnh thường quen thuộc, cảm hứng về
ánh sáng, ánh hồng, niềm vui, niềm tin thắng lợi (Chiều tối, Giải đi sớm); tinh thần dân chủ: cách chọn
đề tài, cách nói, cách thể hiện bình dị, hướng về đời sống người dân cực khổ
- Phong phú mà đặc sắc: khi trữ tình (Cảnh chiều hôm), khi hài hước châm biếm (Dây trói, Ghẻ, Lai
Tân) hoặc kết hợp hai yếu tố này (Chiều hôm)
 Câu hỏi ứng dụng: 
1. Những nét cơ bản của bức chân dung tự học của HCM trong NKTT 
Bài 21: Ngục trung nhật ký - Ngời sáng ý chí bậc đại nhân 
Câu hỏi: Nghĩ về tập thơ "NKTT" của HCM, nhà phê bình Hoài Thanh từng viết: "Khi Bác nói trong thơ có thép, ta cũng cần tìm hiểu thế nào là thép ở trong thơ.Có lẽ phải hiểu một cách rất linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép mới có tinh thần thép". Anh (Chị) hiểu ý kiến trên như thế nào ? Qua việc bình giảng bài thơ "Giải đi sớm" hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. 
(Thơ xưa thiên về yêu cảnh thiên nhiên đẹp 
Núi, sông, khói, sóng, hoa, tuyết, trăng, gió 
Thơ hiện đại cần có thép 
Nhà thơ cũng phải biết xung phong) 
HƯỚNG DẪN 
I. Mở bài:
Nghĩ về tập thơ "NKTT" thần thép". Lời nhận xét của Hoài thanh vừa khái quát được nội dung cảm hứng của tập thơ "NKTT" vừa lột tả được tinh thần của của mỗi vần thơ trong tập "NKTT". "Giải đi sớm" tiêu biểu cho tâm hồn cốt cách của HCM - một bài thơ không nói chuyện thép, nên giọng thép mới có tinh thần thép. 
II. Thân bài:
1. Xuất xứ bài thơ: 
2. Giải thích ý kiến của bài thơ. 
- Lời nhận xét của Hoài Thanh khẳng định Bác có nói trong thơ có thép, điều này chỉ xuất hiện một lần duy nhất trong bài thơ "Cảm tưởng đọc thiên gia thi": 
"Cổ thi thiên ái thiên nhiên nữ 
Sơn, thuỷ, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong. 
Hiện đại thi trung ưng hữu thiết 
Thi gia dã yếu diệc xung phong" 
(Bốn tháng rồi) 
"Gạo đem vào giã bao đau đớn 
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông 
Sống ở trên đời người cũng v ậy 
Gian nan rèn luyện ắt thành công" 
=> HCM không hề phủ nhận những đề tài thiên nhiên, trong thơ Người chỉ nhận xét thơ xưa quá thiên về thiên nhiên đẹp mà quên đi bao nhiêu điều khác, thơ hiện đại bên cạnh đề tài thiên nhiên cần có thêm tinh thần thép. 
- Nhà phê bình Hoài Thanh không chỉ đòi hỏi người đọc phải hiểu một cách linh hoạt uyển chuyển chất thép trong thơ Bác tránh khiên cưỡng cứng nhắc, mà còn chỉ ra hai dạng biểu hiện của chất thép trong thơ Bác: 
+ Có khi chất thép được biểu hiện trực tiếp qua việc "nói giọng thép" "Lên giọng thép". Trong tập nhật kí, bên cạnh bài thơ "Cảm tưởng đọc thiên gia thi" trực tiếp nói chuyện thép, chỉ có vài bài thơ "lên giọng thép": 
"Kiên trì và nhẫn nại 
Không chịu lùi một phân 
Vật chất tuy đau khổ 
Không nao núng tinh thần" 
(Nghe tiếng giã gạo) 
"Nghĩ mình trong bước gian truân 
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng" 
(Tự khuyên mình) 
+ Bên cạnh đó phần lớn các từ thơ trong tập "NKTT" đều thể hiện một chất thép gián tiếp qua đề tài thiên nhiên. Đó là những bài thơ "không nói chuyện thép, lên giọng thép mà vẫn nồng nàn tinh thần thép", tiêu biểu là bài "Giải đi sớm". 
3. Bình giảng bài thơ (Đề 6). 
=> "Không nói chuyện thép, không nên giọng thép nhưng vẫn nồng nàn tinh thần thép". 
III. Kết bài
Lời nhận xét của Hoài Thanh đã chỉ ra những dạng biểu hiện tinh tế của chất thép trong "NKTT" của HCM, một chất thép khi được bộc lộ trực tiếp qua việc nói chuyện thép", "lên giọng thép", khi được bộc lộ gián tiếp qua đề tài thiên nhiên trong thơ Bác mà bài thơ "Giải đi sớm" là một hiện thân cụ thể độc đáo. ý kiến của Hoài Thanh dù chưa chỉ ra được mỗi quan hệ giữa chất thép và chất tình trong thơ Bác như lời nhận xét của nhà thơ Hoàng Trung Thông nhưng vẫn là một nhận xét sâu sắc và có sức thuyết phục về sáng tác của HCM trong hoàn cảnh thử thách nghiệt ngã.
Câu hỏi: Đọc tập thơ "Nhật kí trong tù " của Hồ Chí Minh, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp 
 Anh đèn toả sáng mái đầu xanh 
 Vần thơ của Bác vẫn thơ thép 
 Mà vẫn mênh mông bát ngát tình" 
Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào. Qua việc bình giảng bài thơ "Chiều tối" hoặc "Giải đi sớm" hãy làm sáng tỏ bài thơ đó. 
Gợi ý giải bài
I. Mở bài
Nhận xét về sáng tác của HCM trong tập "NKTT", bên cạnh ý kiến của Hoài Thanh về những dạng biểu hiện tinh tế khác nhau của chất thép trong thơ Bác, nhà thơ Hoàng Trung Thông cũng có một nhận xét vô cùng đặc sắc: 
" Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp 
ánh đèn toả rạng mái đầu xanh 
Vần thơ của Bác vần thơ thép 
Mà vẫn mênh mông bát ngat tình" 
ý kiến của nhà thơ HTT không chỉ gợi lên bát ngát tình, đọc những lớp ý nghĩa khác nhau, mà còng được thể hiện qua chính thực tiễn sáng tác của HCM, tiêu biểu là bài thơ. 
II. Thân bài 
Trong ý thơ của mình, HCM đã dùng hình ảnh "trăm bài" như một hình ảnh biểu tượng để chỉ hơn một trăm bài thơ trong tập "NKTT" của Bác. Đối với ông mỗi bài thơ trong tập nhật ký đều là một "ý đẹp", đẹp cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật. Lời NX này đã khẳng định giá trị lớn lao của từng ý thơ, từng tác phẩm trong tập Nhật ký. 
Dòng thơ :" ánh đèn... xanh" vừa như một hình ảnh tả thực, miêu tả ánh sáng toả ra từ ngọn đèn soi sáng mái đầu còn trẻ của nhà thơ khi đọc thơ Bác, vừa có thể hiểu như một hình ảnh biểu tượng chỉ ánh sáng tinh thần toả ra từ tập "NKTT", soi sáng tâm hồn trí tuệ cho những thế hệ sau, cho những người đầu xanh tuổi trẻ => ý thơ đã khẳng định giá trị của ánh sáng tư tưởng, của những bài học nhân sinh toả ra từ tập nhật ký. 
- Nếu Hoài Thanh chỉ khẳng định hai dạng biểu hiện cảu chất thép trong thơ Bác thì HTT không chỉ khẳng định chất thép trong thơ người mà còn khẳng định mối quan hệ độc đáo giữa chất thép và chất tình. 
+ "Thép" ở đây là xu hướng CM và tiến bộ về tư tưởng là cảm hứng quan tâm đến thơ "chuyên chú" ở con người như Nguyễn Văn Siêu đã nói, tinh thần "đâm mấy.........chẳng tà" của NĐC và được nâng cao trong thời đại CMVS. 
"Thép" là tích cách của nhà thơ đối với thiên nhiên ưu đãi với vạn vật, với con người. Củng có khi là những tâm sự riêng tư thầm kín, là những nỗi niềm tâm sự của một con người bình thường như mọi người mà HCM thể hiện trong mọi sáng tác của mình. 
2. CM 
Bình giảng một trong hai bài thơ 
a. Với bài "Chiều tối"P 
- "Thép" là những phương diện lớn lao cao cả phi thường (đề số 5.2b..) 
- "Tình": 
+ Tình yêu thiên nhiên, niềm thiết tha gắn bó với cuộc sống bình dị của con người. 
+ Những tính cách bình thường (Đề 5, 2c) 
b. Đối với bài "Giải đi sớm" 
- "Thép": 
+ Vượt lên trên hoàn cảnh, sự tự do tinh thần, cuộc vượt ngục tinh thần lớn lao cao cả. 
- "Tình": 
+ Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhạy cảm trước bức tranh TN buổi sớm với những vận động đổi thay hết sức bất ngờ. 
+ Là tính cảm xót xa thương cho chính mình khi đối diện trước cái khắc nghiệt của cảnh giải đi sớm: Đường xa, giá lạnh, bóng tối và sự vắng lặng vây quanh người tù đất khách. 
=> Bài thơ (1), (2) vừa thể hiện một chất thép tinh thần cũng vừa bộc lộ một chất tình sâu sắc phong phú đa dạng, đó là một tác phẩm vừa nồng nàn chất thép vừa thấm đượm chất tình. Chính sự kết hợp độc đáo giữa chất "thép" và chất "tình", giữa cái lớn lao sâu sắc của nội dung tư tưởng với cái mới mẻ tinh tế của hiện thực nghệ thuật như thế đã làm cho bài thơ (1), (2) trở thành một "ý đẹp", và hơn một trăm bài thơ trong tập Nhật ký là "trăm ý đẹp". Tập "NKTT" như vậy vẫn tiếp tục toả ra cái ánh sáng kỳ diệu, áng sáng của tâm hồn trí tuệ tình cảm soi đường chỉ lối cho những thế hệ sau, cho những người đầu xanh tuổi trẻ. 
III. Kết luận: 
Lời nhận xét của nhà thơ Hoàng Trung Thông vừa chỉ ra mối quan hệ độc đáo giữa chất thép và chất tình trong thơ Bác vừa khẳng định giá trị lớn lao lâu dài của tập Nhật ký bằng thơ. ý kiến này như một bổ xung độc đáo cho ý kiến giải cội nguồn làm nên sức hấp dẫn lâu dài của tập nhật ký bằng thơ: 
"Lại thương nỗi đoạ đầy thân Bác 
Mười bốn trăng xê tái gông cùm 
ôi chân yêu mắt mờ tóc bạc 
Mà thơ bay cách hạc ung dung" 
(Tố Hữu)
Một số dạng đề thi :
1. Đề 1 :
Tình và Thép trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh, qua những bài thơ đã học và đọc thêm ở “Nhật ký trong tù".
2. Đề 2 :
Viết về “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh, nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét: “Tập Nhật ký trong tù là một tiếng nói chứa chan tình nhân đạo”. Hãy chứng minh ý kiến trên. thể dựa vào để phân tích đặc điểm của người chiến sĩ cộng sản.
3. Đề 3 :
“Lại thương nỗi đọa đày thân Bác
Mười bốn trăng tê tái gông cùm
Ôi! Chân yếu mắt mờ tóc bạc
Mà thơ bay  cánh hạc ung dung”
(Tố Hữu)
Từ những bài đã học và đã đọc trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chủ Tịch, hãy chứng minh nhận định trên.
4. Đề 4 :
Tình cảm nhân đạo trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh
5. Đề 5 :
Trong chuỗi ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Bác Hồ cảm thấy đau khổ vô hạn vì mất tự do. Vậy mà có lúc Bác lại tự nhận là “Khách tự do”, “Khách tiên”, có thể giải thích điều đó như thế nào?
6. Đề 6 :
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn, nhưng trong “Nhật ký trong tù”, Người lại viết:
“Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây;
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây,
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”
Anh (chị) hãy giải thích về hiện tượng trên như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Ngu van 8 HKII.doc