Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 44: Quang học hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 44: Quang học hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

 - Mô tả được thí nghiệm quan sát đường đi của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại.

 - Phân biệt được HT khúc xạ ánh sáng với HT phản xạ ánh sáng.

 2. Kỷ năng:

 - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng kh truyền qua mặy phân cách giữa hai môi trường gây nên.

 3. Thái độ:

 - Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập và trao đổi thông tin trong nhóm nhỏ.

B. Phương pháp:

 - Nêu vấn đề + Trực quan + vấn đáp.

C. Chuẩn bị:

 *Hs: Mỗi nhóm:

 - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong, 1 bình chứa nước trong sạch, 1 ca múc nước.

 - 1 miếng gỗ hoặc xốp phẳng, mềm có thể cắm đóng ghim được, 3 chiếc đinh ghim.

 * Gv:

 - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chử nhật chứa nước trong sạch.

 - 1 miếng cao su hoặc xốp phẳng mềm, Một đèn lade hoặc đèn có khe hẹp.

D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định tổ chức:(1p).

9C: 9D: 9E:

 II. Kiểm tra bài củ: (Không).

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề: (3p)

 - Gv: Nêu các nội dung có liên quan có liên quan đến chương quang học.

 - Y/c hs quan sát hình 401a,b thì ta có thể nhìn thấy đầu dưới của đũ hay không? Để giúp các em trả lời câu hỏi trên hôm nay thầy và các em chúng ta cùng nghiên cứu bàimới.

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung

15p HĐ1: Tìm hiểu sự khúc xạ AS từ không khí vào nước.

 - Y/c HS thập thông tin ở mục 1 SGK để nhận xét về đường truyền của tia sáng.

? AS truyền trong không khí và nước đã tuân theo định luật nào.

? Hiện tượng AS truyền từ không khí sang nước có tuân theo ĐL truyền thẳng của AS hay không.

? Hiện tượng khúc xạ AS là gì.

- Y/c HS quan sát hình 40.2 SGK và nêu các khái niệm.

- GV làm TN cho HS quan sát.

- Y/c hs hđ theo nhóm quan sát thảo luận để trả lời C1 và C2

- Gọi đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác nx.

? Thông qua TN trên ta rút ra được KL gì. I. Hiện tượng khúc xạ AS.

 1. Quan sát:

 - AS đi từ S => I truyền thẳng.

 - AS đi từ I => K truyền thẳng.

 - AS đi từ S => mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại I.

2. Kết luận:

- Tia sáng đi từ không khí vào nước

( truyền từ môi trường trong suất này đến môi trường trong suất khác) thì bị gãy khúc giữa mặt phân cách của 2 môi trường. HT đó gọi là HT khúc xạ AS.

3. Một vài khái niệm:

+ I là điểm tới, SI là tia tới.

+ IK là tia khúc xạ.

+ NN’ là pháp tuyến tại điểm tới.

+ Góc SIN là góc tới KH là i.

+ Góc KIN’ là góc khúc xạ KH là r.

+ Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.

4. Thí nghiệm:

(sgk)

5. Kết luận:

 - Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì:

 + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

 + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 44: Quang học hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/02/2009 Ngày dạy: 13/02/2009
 CHƯƠNG III: 	QUANG HỌC
 Tiết 44: 	HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 - Mô tả được thí nghiệm quan sát đường đi của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại.
 - Phân biệt được HT khúc xạ ánh sáng với HT phản xạ ánh sáng.
 2. Kỷ năng:
 - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng kh truyền qua mặy phân cách giữa hai môi trường gây nên.
 3. Thái độ: 
 - Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập và trao đổi thông tin trong nhóm nhỏ.
B. Phương pháp: 
 - Nêu vấn đề + Trực quan + vấn đáp.
C. Chuẩn bị:
 *Hs: Mỗi nhóm: 
 - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong, 1 bình chứa nước trong sạch, 1 ca múc nước.
 - 1 miếng gỗ hoặc xốp phẳng, mềm có thể cắm đóng ghim được, 3 chiếc đinh ghim.
 * Gv:
 - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chử nhật chứa nước trong sạch.
 - 1 miếng cao su hoặc xốp phẳng mềm, Một đèn lade hoặc đèn có khe hẹp.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định tổ chức:(1p).
9C:	9D:	9E:
 II. Kiểm tra bài củ: (Không).
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (3p)
 - Gv: Nêu các nội dung có liên quan có liên quan đến chương quang học.
 - Y/c hs quan sát hình 401a,b thì ta có thể nhìn thấy đầu dưới của đũ hay không? Để giúp các em trả lời câu hỏi trên hôm nay thầy và các em chúng ta cùng nghiên cứu bàimới. 
 2. Triển khai bài: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15p
HĐ1: Tìm hiểu sự khúc xạ AS từ không khí vào nước.
- Y/c HS thập thông tin ở mục 1 SGK để nhận xét về đường truyền của tia sáng.
? AS truyền trong không khí và nước đã tuân theo định luật nào.
? Hiện tượng AS truyền từ không khí sang nước có tuân theo ĐL truyền thẳng của AS hay không.
? Hiện tượng khúc xạ AS là gì.
- Y/c HS quan sát hình 40.2 SGK và nêu các khái niệm.
- GV làm TN cho HS quan sát.
- Y/c hs hđ theo nhóm quan sát thảo luận để trả lời C1 và C2
- Gọi đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác nx. 
? Thông qua TN trên ta rút ra được KL gì.
I. Hiện tượng khúc xạ AS.
 1. Quan sát:
 - AS đi từ S => I truyền thẳng. 
 - AS đi từ I => K truyền thẳng. 
 - AS đi từ S => mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại I. 
2. Kết luận: 
- Tia sáng đi từ không khí vào nước
( truyền từ môi trường trong suất này đến môi trường trong suất khác) thì bị gãy khúc giữa mặt phân cách của 2 môi trường. HT đó gọi là HT khúc xạ AS.
3. Một vài khái niệm:
+ I là điểm tới, SI là tia tới.
+ IK là tia khúc xạ.
+ NN’ là pháp tuyến tại điểm tới.
+ Góc SIN là góc tới KH là i.
+ Góc KIN’ là góc khúc xạ KH là r.
+ Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
4. Thí nghiệm:
(sgk)
5. Kết luận:
 - Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì:
 + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
 + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
15p
HĐ2: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước vào không khí.
- Y/c hs hđ cá nhân trả lời C4 bằng cách nêu dự đoán của mình.
- Gọi Hs trình bày C4.
- Y/c hs thu thập thông tin ở SGK và trình bày các bước tiến hành làm TN.
- HS hđ theo nhóm làm TN thảo luận để trả lời C5 và C6.
? Thông qua TN trên ta rút ra được KL gì.
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
 1. Dự đoán:
 2.Thí nghiệm kiểm tra.
 3. Kết luận:
 - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
 + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
 + Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
6p
HĐ3: Vận dụng.
HS hđ cá nhân trả lời C7 và C8:
III. Vận dụng:
* C8: 
HT phản xạ AS
HT khúc xạ AS
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai MT trong suốt bị hắt trở lại MT trong suất củ.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
- Tia tới gặo mặt phân cách giữa 2 MT trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào MT trong suất thứ 2.
- Góc khúc xạ không bằng góc tới.
 IV. Củng cố: (3p)
 -HT khúc xạ AS là gì?
 - Hãy nêu đặc điểm của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước ,và ngược lại?
 V.Dặn dò.(2p)
 - Các em về nhà học bài trả lời lại các câu hỏi SGK, làm các BT 40.1 đến 40.5 SBT. Đọc và soạn trước bài: 41.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 44 ly 9..doc