Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

Ngày soạn: 22/12/2008. Ngày dạy: 23/12/2008.

 Tiết 35: ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Giúp Hs ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I và 1 phần ở chương 2

 - Hệ thống lại một số kiến thức liên quan đến bài tập về định luật ôm và định luật Jun-len- Xơ.

 2. Kỹ năng:

 - Trả lời nhanh gọn các câu hỏi của GV và làm được một số bài toán liên quan đến các kiến thức đã học.

 3. Thái độ:

 - Tự giác, tích cực và biết phối hợp trong học tập.

B. Phương pháp:

 - Nêu vấn đề + Trực quan + Vấn đáp, suy luận.

C. Chuẩn bị :

 - Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

 - Hs: Ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập liên quan.

D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định tổ chức lớp:(1p)

 II. Kiểm tra bài cũ: Không.

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề:(2p)

 Để giúp cho các em ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I và chương II. cùng vào tiết:

 2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Ôn tập lại các kiến thức đã học

- Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn ntn.

- Hãy nêu công thức tính điện trở của dây dẫn? Đơn vị?

- Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức của định luật?

- Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp thì U, I và Rtđ được tính ntn?

- Trong đoạn mạch // hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở được tính ntn?

- Khi dây dẫn có chiều dài, tiết diện và điện trở suất thì điện trở của dây dẫn được tính ntn?

- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho ta biết điều gì?

- Hãy nêu công thức tính công suất.

- Công thức tính công?

- Viết hệ thức định luật Jun – len xơ.

- Nêu sự tương tác của hai nam châm.

- Hãy nêu tác dụng từ của dòng điện?

- Từ trường tồn tại ở đâu.

? Người ta quy ước chiều của đường sức từ ntn.

? Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều ntn.

? Hãy nêu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

? Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên yếu tố nào.

? Hãy nêu điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Ôn tập các kiến thức cơ bản.

I. Nội dung chương I:

1. Sự phụ thuộc của I vào U:

2. R = ( )

3. Hệ thức của định luật Ôm: I =

4. Đoạn mạch nối tiếp:

 I = I1 = I2 ; = ; U = U1 + U2 ; Rtđ = R1 + R2

5. Đoạn mạch song song:

 I = I1 + I2 ; = ; U = U1 = U2 ; Rtđ =

6. R = .

7. Công suất điện: P = U.I (W); P = I2.R =

8. Công của dòng điện: A = P.t = UIt

9. Định luật Jun- Len xơ: Q = I2Rt

II. Nôi dung chương II

1. Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.

2. Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó tác dụng từ.

3. Từ trường:

4. Chiều của đường sức từ: Là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó.

- Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.

5. Quy tắc nắm tay phải.

5. Quy tắc ban tay trái.

7. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.

8. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Ôn tập - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/12/2008. Ngày dạy: 23/12/2008.
 Tiết 35: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Giúp Hs ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I và 1 phần ở chương 2
 - Hệ thống lại một số kiến thức liên quan đến bài tập về định luật ôm và định luật Jun-len- Xơ....
 2. Kỹ năng:
 - Trả lời nhanh gọn các câu hỏi của GV và làm được một số bài toán liên quan đến các kiến thức đã học.
 3. Thái độ:
 - Tự giác, tích cực và biết phối hợp trong học tập.
B. Phương pháp:
 - Nêu vấn đề + Trực quan + Vấn đáp, suy luận.
C. Chuẩn bị :
 - Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Hs: Ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập liên quan.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định tổ chức lớp:(1p)
 II. Kiểm tra bài cũ: Không.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề:(2p)
 Để giúp cho các em ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I và chương II. cùng vào tiết: 
 2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
24p
HĐ1: Ôn tập lại các kiến thức đã học
- Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn ntn.
- Hãy nêu công thức tính điện trở của dây dẫn? Đơn vị?
- Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức của định luật?
- Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp thì U, I và Rtđ được tính ntn?
- Trong đoạn mạch // hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở được tính ntn?
- Khi dây dẫn có chiều dài, tiết diện và điện trở suất thì điện trở của dây dẫn được tính ntn?
- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho ta biết điều gì?
- Hãy nêu công thức tính công suất. 
- Công thức tính công?
- Viết hệ thức định luật Jun – len xơ.
- Nêu sự tương tác của hai nam châm.
- Hãy nêu tác dụng từ của dòng điện?
- Từ trường tồn tại ở đâu.
? Người ta quy ước chiều của đường sức từ ntn.
? Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều ntn.
? Hãy nêu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
? Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên yếu tố nào.
? Hãy nêu điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A. Ôn tập các kiến thức cơ bản.
I. Nội dung chương I:
1. Sự phụ thuộc của I vào U: 
2. R = ()
3. Hệ thức của định luật Ôm: I = 
4. Đoạn mạch nối tiếp:
 I = I1 = I2 ; = ; U = U1 + U2 ; Rtđ = R1 + R2
5. Đoạn mạch song song:
 I = I1 + I2 ; = ; U = U1 = U2 ; Rtđ = 
6. R = . 
7. Công suất điện: P = U.I (W); P = I2.R = 
8. Công của dòng điện: A = P.t = UIt
9. Định luật Jun- Len xơ: Q = I2Rt
II. Nôi dung chương II
1. Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
2. Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó tác dụng từ.
3. Từ trường: 
4. Chiều của đường sức từ: Là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó.
- Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
5. Quy tắc nắm tay phải.
5. Quy tắc ban tay trái.
7. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
8. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
13p
HĐ 2: Bài tập
- GV đọc bài toán, yêu cầu HS suy nghĩ làm.
a. Hãy chỉ các cực của kim nam châm trong hình a?
b. Chiều của dòng điện trong cuộn dây trong hình b?
- Yêu cầu HS làm bài tập 14.4 trong SBT
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Gọi 2 HS lên bảng giải câu a và b, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét và GV củng cố.
B. Bài tập
 N S
a.
 N
b.
 S
Bài 14.4:
a. R1 = = = 484
R2 = = 1210
 = 2,5 R2 = 2,5R1
b. Cường độ dòng điện trong mạch:
I = = 0,13A
Điện năng mà đoạn mạch này sử dụng trong 1 giờ:
A = P.t = UIt = 220.0,13.1 = 28,6Wh = 0,0286kWh .
IV. Củng cố:(3p)
 - GV nhắc lại những kiến thức cần nắm.
V. Dặn dò:(2p)
 - Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm lại toàn bộ BT ở trong SBT để tiết sau kiểm tra học kì I có kq

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 35 lý 9.doc