A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
2. Kỹ năng:
Lắp được sơ đồ mạch điện và làm được các thí nghiệm.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, tự giác, tích cực.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- TN trực quan, vấn đáp, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ:
Gv: Giáo án, Sgk, tài liệu, dụng cụ thí nghiệm.
Hs: Mỗi nhóm:
- 1 ống dây khoảng 500 đến 700 vòng, 1 la bàn, 1 giá T N, 1 biến trở, 1 nguồn điện. - 1 ampekế, 1 lõi sắt non và một lõi thép, Một ít đinh sắt, công tắc điện.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
9E: 9D:
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
1. Hãy nêu cấu tạo của nam châm vĩnh cửu? Sự tương tác giữa hai nam châm?
2. Làm bài tập 21.4?
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: (2’)
Tại sao một cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện? Nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay?
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động Gv- Hs Nội dung
20 Hoạt động 1: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.
GV yêu cầu HS quan sát h25.1.
- Nêu tên các dụng cụ? TN này nhằm quan sát cái gì?
- HS làm việc cá nhân, quan sát sơ đồ và nêu mục đích của TN.
- Các nhóm tiến hành làm TN theo hình vẽ và yêu cầu của sgk.
- Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt, thép có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân nghiên cứu h25.2 nêu mục đích của TN.
- HS quan sát, nêu mục đích của TN.
- Yêu cầu các nhóm làm TN và nêu hiện tượng.
- Các nhóm tiến hành làm TN và quan sát các đinh sắt. Rút ra nhận xét.
- Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây? I. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1. Thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1:
- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây: Kim nam châm lệch so với phương ban đầu.
- Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào trong lòng ống dây. Đóng công tắc K Góc lệch của kim nam châm càng lớn.
b. Thí nghiệm 2:
- Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh. Ngắt công tắc K các đinh sắt rơi xuống.
- Ống dây có lõi thép đang hút đinh. Ngắt công tắc K, các đinh sắt không rơi xuống
2. Kết luận.
a. lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
b. khi ngắt điện lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
Ngày soạn: 24/11/2008.Ngày dạy: 25/11/2008. Tiết: 27 Bài: 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép. - Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. 2. Kỹ năng: Lắp được sơ đồ mạch điện và làm được các thí nghiệm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực. B. PHƯƠNG PHÁP: - TN trực quan, vấn đáp, thảo luận. C. CHUẨN BỊ: Gv: Giáo án, Sgk, tài liệu, dụng cụ thí nghiệm. Hs: Mỗi nhóm: - 1 ống dây khoảng 500 đến 700 vòng, 1 la bàn, 1 giá T N, 1 biến trở, 1 nguồn điện. - 1 ampekế, 1 lõi sắt non và một lõi thép, Một ít đinh sắt, công tắc điện. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 9E: 9D: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu cấu tạo của nam châm vĩnh cửu? Sự tương tác giữa hai nam châm? Làm bài tập 21.4? III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: (2’) Tại sao một cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện? Nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay? 2. Triển khai bài: TG Hoạt động Gv- Hs Nội dung 20 Hoạt động 1: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. GV yêu cầu HS quan sát h25.1. - Nêu tên các dụng cụ? TN này nhằm quan sát cái gì? - HS làm việc cá nhân, quan sát sơ đồ và nêu mục đích của TN. - Các nhóm tiến hành làm TN theo hình vẽ và yêu cầu của sgk. - Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt, thép có gì khác nhau? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân nghiên cứu h25.2 nêu mục đích của TN. - HS quan sát, nêu mục đích của TN. - Yêu cầu các nhóm làm TN và nêu hiện tượng. - Các nhóm tiến hành làm TN và quan sát các đinh sắt. Rút ra nhận xét. - Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây? I. Sự nhiễm từ của sắt, thép. 1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm 1: - Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây: Kim nam châm lệch so với phương ban đầu. - Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào trong lòng ống dây. Đóng công tắc K Góc lệch của kim nam châm càng lớn. b. Thí nghiệm 2: - Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh. Ngắt công tắc K các đinh sắt rơi xuống. - Ống dây có lõi thép đang hút đinh. Ngắt công tắc K, các đinh sắt không rơi xuống 2. Kết luận. a. lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. b. khi ngắt điện lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. 8’ Hoạt động 2. Tìm hiểu nam châm điện. Hs: - Đọc thông tin sgk. Gv: - Y/c học sinh thảo luận nhóm. - Quan sát H25.3 và 25.4 trả lời các câu hỏi C2, C3. II. Nam châm điện. - Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non. - Có thể lam,f tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật bằng cách tăng I chạy qua các vòng dây hoặc tăng các số vòng của cuộn dây. 7’ Hoạt động 3. Vận dụng Gv: Cho học sinh hoạt động cá nhân. Trả lời các câu hỏi C4, C5, C6. III. Vận dụng. C4. Vì mũi thép có khả năng nhiễm từ do đó có từ tính nên hút các vụn sắt. IV. Củng cố. (3’) - Nêu cấu tạo của Nam châm? - Nêu các kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép? Gv: Tóm tắt lại các nội dung chính mcuar bài. V. Dặn dò. (1’) - Học thuộc các nội dung trên. Làm các bài tập 25.1 đến 25.4 SBT. - Xem và soạn trước bài 56 sgk.
Tài liệu đính kèm: