A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của bài 1 đến bài 17 toàn bộ chương I.
2. Kỹ năng:
- Trả lời chính xác được các câu hỏi và làm một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác trả lời các câu hỏi.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ:
* HS: Các câu hỏi ở phần tự kiểm tra và vận dụng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
9A: 9B: 9C:
9D: 9E:
II. Kiểm tra bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
Các em đã tìm hiểu xong toàn bộ nôi dung từ bài 1 đến bài 17 của chương I. Để giúp các em nắm vững các kiến thức đã học, chúng ta cùng tìm hiểu nôi dung bài học hôm nay.
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động Gv- Hs Nội dung
20’ Hoạt động 1: Ôn lí thuyết.
- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần 1 của HS để phát hiện những kiến thức và kỹ năng mà HS chưa vững.
- Đề nghị một vài HS trình bày câu trả lời.
- Nêu CT tính U và I trong đoạn mạch mắc nôi tiếp và đoạn mạch mắc song song?
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Hãy nêu CT tính công suất? Đơn vị công suất?
- Đơn vị của công?
- Thế nào gọi là hiệu suất sử dụng điện năng?
- Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện cần phải thực hiện các quy tắc nào?
- Sử dụng điện năng có những lợi ích gì?
- Có những cách nào để sử dụng tiét kiệm điện năng? I. Tự kiểm tra.
1. I tỷ lệ thuận với U
2. Thương số là giá trị của điện trở. Khi U thay đổi thì giá trị này không đổi vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I củng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
4. a. Rtđ = R1 + R2
b. Rtđ = +
5. R tăng lên 3 lần khi l tăng lên 3 lần.
b. R giảm 4 lần khi S tăng lên 4 lần.
c. đồng > nhôm nên đồng dẫn điện tốt hơn nhôm.
d. R =
6. a. có thể thay đổi trị số - thay đổi, điều chỉnh I
b. - nhỏ - ghi sẳn – vòng màu.
7.a. công suất định mức của dụng cụ đó.
b. U giữa hai đầu đoạn mạch và I chạy qua đoạn mạch đó.(P =UI)
8. a. A = P t = UIt
9. Q = I2Rt Q = 0,24I2Rt
Ngày soạn: 21/10/2008. Ngày dạy: 23/10/2008 Tiết: 18 ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của bài 1 đến bài 17 toàn bộ chương I. 2. Kỹ năng: - Trả lời chính xác được các câu hỏi và làm một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trả lời các câu hỏi. B. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận. C. CHUẨN BỊ: * HS: Các câu hỏi ở phần tự kiểm tra và vận dụng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: II. Kiểm tra bài cũ: Không. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Các em đã tìm hiểu xong toàn bộ nôi dung từ bài 1 đến bài 17 của chương I. Để giúp các em nắm vững các kiến thức đã học, chúng ta cùng tìm hiểu nôi dung bài học hôm nay. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động Gv- Hs Nội dung 20’ Hoạt động 1: Ôn lí thuyết. - Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần 1 của HS để phát hiện những kiến thức và kỹ năng mà HS chưa vững. - Đề nghị một vài HS trình bày câu trả lời. - Nêu CT tính U và I trong đoạn mạch mắc nôi tiếp và đoạn mạch mắc song song? - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Hãy nêu CT tính công suất? Đơn vị công suất? - Đơn vị của công? - Thế nào gọi là hiệu suất sử dụng điện năng? - Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện cần phải thực hiện các quy tắc nào? - Sử dụng điện năng có những lợi ích gì? - Có những cách nào để sử dụng tiét kiệm điện năng? I. Tự kiểm tra. 1. I tỷ lệ thuận với U 2. Thương số là giá trị của điện trở. Khi U thay đổi thì giá trị này không đổi vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I củng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 4. a. Rtđ = R1 + R2 b. Rtđ = + 5. R tăng lên 3 lần khi l tăng lên 3 lần. b. R giảm 4 lần khi S tăng lên 4 lần. c. rđồng > rnhôm nên đồng dẫn điện tốt hơn nhôm. d. R = r 6. a. có thể thay đổi trị số - thay đổi, điều chỉnh I b. - nhỏ - ghi sẳn – vòng màu. 7.a. công suất định mức của dụng cụ đó. b. U giữa hai đầu đoạn mạch và I chạy qua đoạn mạch đó.(P =UI) 8. a. A = P t = UIt 9. Q = I2Rt Q = 0,24I2Rt 20’ Hoạt động 2: Vận dụng - Đề nghị HS làm các câu 12 đến 17 có giải thích. - Khi mắc nôi tiếp hai điện trở thì dòng điện đi qua hai điện trở này ntn? Hai điện trở này chịu được dòng điện tối đa là bao nhiêu? -Gọi hai HS lên bảng giải bài 16 và 17. - Hãy nêu CT tính điện trở của đoạn mạch mắc nôi tiếp và đoạn mạch mắc song song? - Để tính được R khi mắc nôi tiếp thì ta phải biết đại lượng nào? - GV cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV củng cố. * GV cho HS cả lớp chép bài tập và yêu cầu cả lớp cùng làm: Có hai bóng đèn có ghi 6V – 4,5W và 3V – 1,5W a. Có thể mắc nôi tiếp 2 đèn này vào U = 9V để chúng sáng bình thường được không? b. Mắc 2 bóng đèn này cùng với một biến trở vào U = 9V như sơ đồ. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để 2 đèn sáng bình thường? II. Vận dụng.. * 12: C vì U’ = 3 + 12 = 15V. Ta thấy U’ = 5U I’ = 5I = 1A * 13: B * 14: D – U = 40V vì Rtđ = 40, và chịu được dòng điện có cường độ I = 1A. * 15: A. Vì R2 chỉ chịu được I = 1A nên phải mắc với U = 10V. Khi đó I qua R1 là A nên R2 không bị hỏng. Nếu sử dụng các hđt khác lớn hơn 10V thì R2 bị hỏng. * 16: D. Mỗi đoạn dây có chiều dài có điện trở R = 6. Khi chập đôi hai đoạn dây này được xem là mắc song song, do đó R’ = = 3. * 17: Khi mắc nôi tiếp: R1 + R2 = = = 40 (1) Khi mắc song song: = = = 7,5 (2) Từ (1) và (2) R1 = 30 R2 = 10 hoặc R1 = 10 R2 = 30 * Bài tập: -HS suy nghĩ làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. a. Không, vì hai đèn có Iđm khác nhau: I1 = = 0,75A I2 = = 0,5A b.Khi Đ1 và Đ2 sáng bình thường thì Ib = I2 – I1 = 0,25A Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là: Rb = = 12 IV. Củng cố: (2’) - Hãy nêu CT tính công suất của dụng cụ điện? Điện năng tiêu thụ? - Nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn được tính theo CT nào? Gv: Tóm tắt lại các nội dung của bài ôn tập. V. Dặn dò: (1’) Về nhà ôn lại các nội dung đã học hôm sau kiểm tra một tiết.
Tài liệu đính kèm: