Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

Ngày soạn: 27/9/2008. Ngày dạy: 29/9/2008

Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.

2. Kỹ năng:

- Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải bài tập theo đúng các bước.

3. Thái độ:

- Trung thực, kiên trì.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 - Suy luận, Nêu và giải quyết vấn đề.

C. CHUÂN BỊ:

 - Bài tập 1,2,3 trong sách giáo khoa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức lớp:(1p)

II. Kiểm tra bài cũ: (5p)

1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức?

2. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là thì có điện trở R được tính bằng công thức nào? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó?

III. Bài mới: (2p)

1. Đặt vấn đề:

 Các em đã học về hệ thức của định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Vậy hai công thức đó được vận dụng vào việc giải bài toán như thế nào? Để giúp các em trả lời câu hỏi trên cũng như giúp các em có kỷ năng làm bài tập hôm nay thầy và các em chungd ta cùng vào tiết luyện tập.

2. Triển khai bài:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2008. Ngày dạy: 29/9/2008
Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải bài tập theo đúng các bước.
3. Thái độ: 
- Trung thực, kiên trì.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 - Suy luận, Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUÂN BỊ:
 - Bài tập 1,2,3 trong sách giáo khoa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức lớp:(1p)
II. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là thì có điện trở R được tính bằng công thức nào? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó?
III. Bài mới: (2p)
1. Đặt vấn đề: 
 Các em đã học về hệ thức của định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Vậy hai công thức đó được vận dụng vào việc giải bài toán như thế nào? Để giúp các em trả lời câu hỏi trên cũng như giúp các em có kỷ năng làm bài tập hôm nay thầy và các em chungd ta cùng vào tiết luyện tập.
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
9p
Hoạt động 1: Giải bài 1.
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ cơ số 10:
1m2 = 102dm2 = 104cm2 = 106mm2
- Ngược lại: 1mm2 = 10-6m2, 1cm2 = 10-4m2
1dm2 = 10-2m2
 - Gọi HS lên bảng giải bài 1.
- GV kiểm tra cách trình bày bài trong vở của một số HS.
- Gọi HS nhận xét.
1. Bài 1:
Tóm tắt: 
Cho biết:
nhôm = 1,1.10-6m
l = 30m
S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m
U = 220V 
Tìm: I = ?
Giải
- Điện trở của dây dẫn là:
R = = 1,1.10-6 = 110 ()
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:
 I = = = 2 (A)
 Đáp số: I = 2.A
12p
 Hoạt động 2: Giải bài 2.
 - Yêu cầu HS hộat động cá nhân giải bài tập 2.
? bài toán cho biết những đại lượng nào và cần tìm những đại lượng nào.
- Yêu cầu HS phân tích mạch điện.
? Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì.
? Để tính được R2 cần biết gì.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập 2.
- HS dưới lớp tự giải bài tập.
? Còn có những cách nào để tính được R2 nữa không.
? R1 và biến trở mắc với nhau ntn => Mqh hđt giữa chúng với hđt trong mạch ntn.
- Gọi HS khác lên bảng giải câu b.
- HS dưới lớp nhận xét.
- GV củng cố lại cách làm.
2. Bài 2:
Tóm tắt:
Cho biết:
R1 = 7,5
I = 0,6A
U = 12V
Tìm: a. R2 = ? để đèn sángbình thường.
 b. l = ? 
Giải
a. *C1
- Để đèn sáng bình thường thì: I1=0,6A và R1 = 7,5
Vì R1nt R2 nên I1 = I2 = 0,6A
Rtđ = = = 20
Mà Rtđ = R1 + R2 
 R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5
* C2: U1 = I.R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
U = U1 + U2 U2 = U – U1
 = 12V – 4,5V = 7,5V 
- Để đèn sáng bình thường thì I = I1 = 0,6A.Nên R2 = = = 12,5
b.
Chiều dài của dây làm biến trở là:
Từ CT R = l = = 
 = 75(m)
12p
Hoạt động 3: Giải bài 3.
- Hs hđ cá nhân làm bt3.
? Muốn tính điện trở tương của đoạn mạch MN ta phải tính điện trở tương đương của đoạn nào. Tại sao.
- Gọi hs lên bảng làm bt 3 các bạn khác nx.
- y/c HS ở dưới lớp tìm cách giải khác cho câu b.
3. Bài 3:
R1 = 600; l = 200m
R2 = 900; S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2
 = 1,7.10-8m; UMN = 220V.
Tìm: a. RMN = ? 
 b.U1 = ?; U2 = ?.
Giải
a. - Điện trở của dây là:
Rd = = 1,7.10-8. = 17
 - Điện trở tương của đoạn mạch AB là:
 R1,2 = = = 360 
Coi Rd nt (R1// R2) nên RMN = Rd + R12 = 360 + 17 = 377 
b. - Cường độ dòng điện qua đoạn mạch MN là:
 IMN = = = 0,584A
UAB = IMN.R1,2 = 0,584.360 = 210V
Vì R1 // R2 nên U1 = U2 = 210V.
IV. Củng cố: (3p)
GV: nhắc lại các công thức đã học.
 Nêu tóm tắt lại các phương pháp giải các bài toán.
V. Dặn dò: (1p)
- Các em về nhà xem lại các bài tập 
- đọc và soạn trước bài 12.
* Rút kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11 li9.doc