Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 18, Tiết 18: Thi học kỳ I - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 18, Tiết 18: Thi học kỳ I - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

IV. Đề kiểm tra:

A. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh vào chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Nguồn sáng có đặc điểm là:

A. Truyền ánh sáng đến mắt; B. Tự nó phát ra ánh sáng;

C. Phản chiếu ánh sáng; D. Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Câu 2: Đường truyền của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính là:

A. Đường gấp khúc; B. Đường cong bất kì;

C. Đường thẳng; D. Có thể là đường cong hoặc đường thẳng.

Câu 3: Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của:

A. Trái Đất trên Mặt Trời; C. Mặt Trời trên Trái Đất;

B. Trái Đất trên Mặt Trăng; D. Mặt Trăng trên Trái Đất.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối?

A. Sự hình thành vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối không liên quan gì đến định luật truyền thẳng của ánh sáng;

B. Vùng bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng của một phần nguồn sáng truyền tới;

C. Có sự hình thành vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối bằng định luật truyền thẳng của ánh sáng;

D. Vùng bóng tối nằm sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền đến.

Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật;

B. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật;

C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật;

D. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

Câu 6: Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể truyền ánh sáng đi xa?

A.Vì gương hắt ánh sáng trở lại;

B. Vì gương cho ành ảo rõ hơn;

C. Vì đó là gương cầu lõm cho tia phản xạ song song;

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy được những vật ở xa.

Câu 7: Số dao động trong một giây gọi là:

A. Vận tốc của âm; B. Tần số của âm; C. Biên độ của âm; D. độ cao của âm.

Câu 8: Đơn vị đo của âm là:

A. m/s; B. dB (đêxiben); C. Hz; D. s (giây).

Câu 9: Biết rằng ta nghe được âm từ chiếc loa của đài. Bộ phận nào của đài dao động?

A. Núm điều chỉnh âm thanh; B. Vỏ kim loại của chiếc đài;

C. Vỏ nhựa của chiếc đài; D. Màng loa.

Câu 10: Tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là:

A. 1/15 giây; B. 1 giây; C. 2 giây; D.1/2 giây.

Câu 11: Thao tác nào sau đây dùng để thay đổi độ cao của dây đàn khi chơi đàn?

A. Gảy vào dây đàn mạnh hơn; B. Thay đổi vị trí bấm phím đàn;

C. Thay đổi tư thế ngồi; D. Gảy vào dây đàn nhẹ hơn.

Câu 12: Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó to hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố nào trong các yếu tố sau?

A. Biên độ dao động của mặt trống; B. Độ căng của mặt trống;

C. Kích thước của dùi trống; D. Kích thước của mặt trống.

B. Phần tự luận: (7đ)

Câu 13 (2,0đ):

a. Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng? Ví dụ?

b. Vận dụng định luật phản xạ hãy vẽ tia phản xạ IR?

 S N

 i

 M I

Câu 14 (1,0đ): Nêu tác dụng của gương cầu lõm?

Câu 15 (2,0đ): Vẽ hình so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?

Câu 16 (2,0đ): Thế nào được gọi là tiếng vang? Lấy ví dụ về ứng dụng liên quan đến phản xạ âm?

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 18, Tiết 18: Thi học kỳ I - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18 Ngày soạn: 01/12/2014
Tiết : 18 Ngày dạy : 11/12/2014
 THI HỌC KÌ I
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
1. Phạm vi kiến thức:
 - Từ tiết 1 đến tiết thứ 17 (sau khi học xong bài 16: Tổng kết chương II)
2.Mục đích:
 - Đối với học sinh: Cấn nắm những kiến thức trọng tâm của các chương để thi HKI có hiệu quả cao.
 - Đối với GV: Cần kiểm tra đánh giá học chuẩn kiến thức- kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra:
TNKQ và TL (30%:70%)
 Đề gồm 2 phần:
 - Trắc nghiệm: 12 câu (3,0 điểm), mỗi câu 0.25 điểm chiếm 30%.
 - Tự luận: 4 câu (7,0 điểm) chiếm 70%. 
 III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Bảng trọng số: 
Chủ đề
Tổng số tiết
LT
Số tiết thực
Trọng số
Số câu 
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Tổng
LT
VD
1. Ánh sáng
4
4
2.8
1.2
20
8.6
3.0
2.0
3.0
2.0
1.0
2. Gương
4
3
2.1
1.9
15
13.6
2.0
2.0
3.5
1.5
2.0
3. Âm
6
6
4.2
1.8
30
12.8
5.0
2.0
3.5
3.0
0.5
Tổng 
14
13
9.1
4.9
65
35
10.0
6.0
10
6.5
3.5
2. Ma trận chuẩn:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TN
TL
1. Ánh sáng
1. Nguồn sángcó đặc điểm là tự phát ra ánh sáng. 
 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
3. Nêu được nội dung của định luật phản xạ ánh sang. Lấy ví dụ
4. Biết được thế nào là vùng bóng tối, vùng bóng nửa tối. 
5. Khi ta ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì quan sát được Nhật thực toàn phần
6. Vẽ được được tia phản xạ hoặc vẽ được tia tới gương phẳng khi biết trước tia tới trên gương phẳng.
Sc
c1,c2
13a
c3, c4
13b
5
Sđ
0,5
1,5
0,5
0,5
3,0
2. Gương
7. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
8.Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm,
biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
9. Vẽ hình so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước
Sc
c5
c6
14
15
4
Sđ
0,25
0,25
 1,0
2,0
3,5
3. Âm 
10. Đơn vị đo độ to của âm là: đêxiben, kí hiệu là dB.
11. Số dao động trong một giây gọi là tần số
 12. Biết được thế nào là tiếng vang. Lấy được ví dụ cụ thể.
13. Nêu được ví dụ về âm trầm, âm bổng là do tần số dao động của vật
14. Bằng quan sát và thực hành để phát hiện ra được bộ phận dao động phát ra âm.
15. Tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Sc
c7,c8
c11, c12
16
c9,c10
7
Sđ
0,5
0,5
2,0
0,5
3,5
TS câu
6
4,5
5,5
16
TS đ
3,25
32,5%
3,25
32,5%
3,5
35%
10
100%
IV. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh vào chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nguồn sáng có đặc điểm là:
A. Truyền ánh sáng đến mắt;	B. Tự nó phát ra ánh sáng;
C. Phản chiếu ánh sáng;	D. Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu 2: Đường truyền của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính là:
A. Đường gấp khúc;	B. Đường cong bất kì;
C. Đường thẳng;	 	D. Có thể là đường cong hoặc đường thẳng.
Câu 3: Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của:
A. Trái Đất trên Mặt Trời; 	C. Mặt Trời trên Trái Đất;
B. Trái Đất trên Mặt Trăng; 	D. Mặt Trăng trên Trái Đất.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối?
A. Sự hình thành vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối không liên quan gì đến định luật truyền thẳng của ánh sáng;
B. Vùng bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng của một phần nguồn sáng truyền tới;
C. Có sự hình thành vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối bằng định luật truyền thẳng của ánh sáng;
D. Vùng bóng tối nằm sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền đến. 
Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật; 	
B. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật; 
C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật; 	
D. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 
Câu 6: Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể truyền ánh sáng đi xa?
A.Vì gương hắt ánh sáng trở lại; 
B. Vì gương cho ành ảo rõ hơn;
C. Vì đó là gương cầu lõm cho tia phản xạ song song; 
D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy được những vật ở xa.
Câu 7: Số dao động trong một giây gọi là:
A. Vận tốc của âm;	B. Tần số của âm; 	C. Biên độ của âm; 	D. độ cao của âm.
Câu 8: Đơn vị đo của âm là:
A. m/s;	B. dB (đêxiben);	C. Hz; 	D. s (giây).
Câu 9: Biết rằng ta nghe được âm từ chiếc loa của đài. Bộ phận nào của đài dao động? 
A. Núm điều chỉnh âm thanh;	B. Vỏ kim loại của chiếc đài;
C. Vỏ nhựa của chiếc đài; 	D. Màng loa. 
Câu 10: Tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là: 
A. 1/15 giây; 	B. 1 giây; 	C. 2 giây; 	D.1/2 giây.
Câu 11: Thao tác nào sau đây dùng để thay đổi độ cao của dây đàn khi chơi đàn?
A. Gảy vào dây đàn mạnh hơn; 	B. Thay đổi vị trí bấm phím đàn;
C. Thay đổi tư thế ngồi; 	D. Gảy vào dây đàn nhẹ hơn.
Câu 12: Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó to hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố nào trong các yếu tố sau?
A. Biên độ dao động của mặt trống; 	B. Độ căng của mặt trống;
C. Kích thước của dùi trống; 	D. Kích thước của mặt trống.
B. Phần tự luận: (7đ)
Câu 13 (2,0đ):
a. Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng? Ví dụ?
b. Vận dụng định luật phản xạ hãy vẽ tia phản xạ IR?
 S N
 i
	M I
S
Câu 14 (1,0đ): Nêu tác dụng của gương cầu lõm? 
Câu 15 (2,0đ): Vẽ hình so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?
Câu 16 (2,0đ): Thế nào được gọi là tiếng vang? Lấy ví dụ về ứng dụng liên quan đến phản xạ âm? 
S
V. Đáp án, hướng dẫn chấm và biểu điểm
A. Phần trắc nghiệm(3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
B
C
D
A
A
C
B
B
D
A
B
A
B. Phần tự luận (7đ)
Câu
Đáp án
Điểm
13
Nội dung của định luật phản xạ ánh sáng : 
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. 
- Góc phản xạ bằng góc tới. 
Ví dụ: Tùy Hs 
- Vẽ tia phản xạ IR (hình bên) 
 S N R
 i i’
 I
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
14
Tác dụng của gương cầu lõm:
 - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. 
- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
0,5đ
0,5đ
15
Kl: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Mỗi hình đúng được 0,75đ
0,5đ
16
- Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi là tiếng vang. 
- Trong các phòng hòa nhạc, phòng ghi âm,người ta thường dùng tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm âm phản xạ.
1đ
1đ
KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Loại
Lớp
0-3
Dưới 5
Trên 5
8-10
Ghi chú
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
7A1
7A2
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 ly 7 tiet 18 nam 2014 2015.doc