1/Kiến thức : Nêu được các ví dụ về lực đẩy kéo, và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó.
2/Kỹ năng : Biết sử dụng cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình.
3/Thái độ : Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: Xe lăn, lò xo lá tròn, thanh nam châm, quả gia trọng, giá đỡ.
2/Học sinh: -Học bài, làm BT, Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
-Dụng cụ học tập.
3/Gợi ý ứng dụng CNTT
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/Ổn định lớp (1) Kiểm tra sỉ số học sinh
Tuần :06,Tiết :06 NS: 6.9.2010 ND: 13.9.2010 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : Nêu được các ví dụ về lực đẩy kéo, và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. 2/Kỹ năng : Biết sử dụng cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình. 3/Thái độ : Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: Xe lăn, lò xo lá tròn, thanh nam châm, quả gia trọng, giá đỡ. 2/Học sinh: -Học bài, làm BT, Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. -Dụng cụ học tập. 3/Gợi ý ứng dụng CNTT III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (5’) a/Khối lượng của 1 vật là gì ? Cho biết đơn vị của khối lượng? b/Trên nhãn hộp sữa ông thọ có ghi 397g số đó cho biết điều gì?. 3/Bài mới: (31’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài -Cho hs quan sát hình vẽ ở đầu bài. Trong hai người ai tác dụng lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái tủ 2/Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu lực là gì? -Cho hs quan sát hình 6.1, 6.2, 6.3 sgk và hướng dẫn hs cách bố trí thí nghiệm như trong hình. -Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm. C1:Có nhận xét gì về tác dụng của lòxo lá tròn lên xe lăn và ngược lại C2:Có hiện tượng gì xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm ở hình 6.2? C3:Lực tác dụng của thanh nam châm lên quả nặng như thế nào? -Cho hs hoàn thành C4? -Từ các vấn đề trên giúp cho ta rút ra kết luận được điều gì? 3/Hoạt động 3: (8’) Phương và chiều của lực: -Yêu cầu hs làm lại thí nghiệm hình 6.1 và 6.2 -Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế nào và ngược lại? -Khi xe lăn chuyển động có phương và chiều như thế nào? C5:Có nhận xét gì về phương và chiều của lực trong thí nghiệm ở hình 6.3? 4/Hoạt động 4 (8’) Hai lực cân bằng: -Cho hs quan sát hình 6.4 C6:Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu đội bên trái: +mạnh hơn? +Yếu hơn? +Mạnh ngang nhau? C7:Có nhận xét gì về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây? -Cho hs đọc và thực hiện cá nhân C8 ? 5/Hoạt động 5: (4’) vận dụng -Yêu cầu hs quan sát hình 6.5 và 6.6 để trả lời câu hỏi C9? C10:Tìm một vài ví dụ về hai lực cân bằng trong thực tế? -GV nhận xét . -HS quan sát hình và dự đoán . -Quan sát hình vẽ sgk, bố trí thí nghiệm như hình vẽ. -Tiến hành thí nghiệm -Quan sát thí nghiệm trả lời. -Lò xo tác dụng lên xe lăn 1 lực kéo và ngược lại. -Nam châm tác dụng lên quả nặng một lực hút. -Hoàn thành . -Rút ra kết luận. -Làm lại hai thí nghiệm như hình 6.1 và 6.2. -Phương từ dưới lên, chiều từ trái sang phải. - Trả lời. -Trả lời . -Quan sát hình 6.4 -Trả lời . +Chuyển động sang trái. +Chuyển động sang phải. +Cân bằng. -Phương nằm ngang ( dọc theo dây) và ngược chiều nhau -Đọc và thực hiện C8. -Quan sát hình vẽ trả lời ( lực đẩy, lực kéo) -Tìm hai ví dụ cụ thể, trình bày ví dụ cho cả lớp nghe. -Chú ý . I/ Lực: 1/Thí nghiệm: C1: -Lò xo tác dụng 1 lực đẩy lên xe lăn -Xe lăn tác dụng một lực ép lên lò xo C2: lực kéo. C3: Nam châm tác dụng 1 lực hút lên quả nặng. C4:(1): lực đẩy (2): lực ép (3): lực kéo (4): lực kéo (5): lực hút. 2/Rút ra kết luận: Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. II/ Phương và chiều của lực: Mỗi lực có phương và chiều xác định. C5: -Phương từ dưới lên -Chiều từ trái sang phải. III/ Hai lực cân bằng: C6: C7: -Phương nằm ngang ( dọc theo dây) -Chiều ngược nhau. C8: (1): cân bằng ; (2): đứng yên (3): Chiều ; (4): phương (5): chiều. IV/ Vận dụng: C9: a/ Lực đẩy b/ Lực kéo. C10: Hs tự tìm ví dụ 4.Củng cố: (6’): -Ghi nhớ SGK tr. 23 -Bài tập 6.1 trang 9 sách bài tập. (Đáp án: Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng). -Bài tập 6.2 trang 9 sách bài tập (Đáp án: a/ lực nâng b/ Lực kéo c/ Lực uốn d/ Lực đẩy ). 5.Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi C1 đến C10. -Làm bài tập 6.3, 6.4 trang 10, 11 sách bài tập -Xem và soạn trước bài 7 trang 24 sách giáo khoa. IV.TƯ LIỆU GDMT
Tài liệu đính kèm: