Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 32 - Tiết 31 - Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 32 - Tiết 31 - Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

 1/Kiến thức :

-Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.

 -Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.

 2/Kỹ năng : Sử dụng thuật ngữ: dự đoán, thí nghiệm,

 3/Thái độ : Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý.

 II . CHUẨN BỊ :

 1/Giáo Viên: Nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, khăn lau, nước có pha màu.

 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 32 - Tiết 31 - Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :32 ,Tiết :31
NS: 27.03.2010
ND: 05.04.2010 
Ngày soạn: 
	Ngày dạy : 
Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ(t.t)
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức : 
-Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
 -Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
 2/Kỹ năng : Sử dụng thuật ngữ: dự đoán, thí nghiệm,
 3/Thái độ : Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý.
 II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo Viên: Nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, khăn lau, nước có pha màu..
 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
 2/kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ minh hoạ?
 - Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá.
3/Bài mới: (32’) 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
1/Hoạt động 1: (4’) Tổ chức tình huống học tập và dự đoán về sự ngưng tụ:
-Thí nghiệm biểu diễn cho hs quan sát.
-Dùng đĩa khô (cho hs quan sát, sờ thấy trước khi đậy ) -> đậy vào cốc nước.-> lát sau nhấc đĩa lên cho hs quan sát mặt đĩa ,nhận xét => ?
-Chốt lại =>?
-Để quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
2/Hoạt động 2: (20’) Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán:
-Đặt vấn đề (sgk)
-Nói rỏ mục đích của việc làm thí nghiệm.
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, phát dụng cụ cho học sinh.
-Hướng dẫn học sinh bố trí và cách làm thí nghiệm.
-Nhiệt độ cốc thí nghiệm và cốc đối chứng như thế nào với nhau?
-Yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5.
-Nhận xét đi đến kết luận.
3/Hoạt động 3: (8’) Vận dụng:.
-Yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi từ C6 đến C8.
-Chốt lại ghi bảng.
-Quan sát và kiểm tra trước khi đậy.
-Quan sát nhận xét ( có nước đọng lại trên mặt đĩa).
-Giảm nhiệt độ.
-Theo dõi, trả lời. 
-Nắm rỏ ý nghĩa và cách thao tác thí nghiệm.
-Nhận và bố trí thí nghiệm.
-Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn.
-Đọc và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5.
-Đọc và trả lời các câu hỏi từ C6 đến C8.
-Nhận xét.
II/ Sự ngưng tụ
1.Tìm cách quan sát ngưng tụ:
 Bay hơi
 Lỏng Hơi
 Ngưng tụ
2/Thí nghiệm (sgk):
3/ Kết luận:
C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm -> cốc đối chứng thì không.
C3: Không.Vì nước đọng ở ngoài cốc không có màu.
C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng
 4/ Vận dụng:
C6: Hơi nước trong mây ngưng tụ tạo thành mây.
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
C8:Trong chay đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ.
 4.Củng cố: (5’):
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là gì?
-Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là gì?
-Bài tập :Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây 	B. Sương mù	 C. Hơi nước	 D. Mây
 5.Dặn dò: (2’)
 -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các chấm hỏi
-Làm bài tập 26 - 27.7; 26 -27.8 trang 32 sách bài tập.
-Xem trước bài “sự sôi” trang 85 sách giáo khoa.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Hồng Phúc 

Tài liệu đính kèm:

  • docT32.doc