Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 30 - Tiết 29 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo )

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 30 - Tiết 29 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo )

 1/Kiến thức :

Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

 2/Kỹ năng : Vận dụng kiến thức trên để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.

 3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ.

 II . CHUẨN BỊ :

 1/Giáo Viên: Kẽ sẵn bảng 25.1; 25.2 trên bảng phụ.

 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1/Ổn định lớp (1) Kiểm tra sỉ số học sinh

 2/kiểm tra bài cũ: (5)

 -Nêu phần kết luận của sự nóng chảy.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 30 - Tiết 29 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :30 ,Tiết :29
NS: 
ND: 
Ngày soạn: 
	Ngày dạy : 
 Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
 ( tiếp theo )
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức : 
Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
 2/Kỹ năng : Vận dụng kiến thức trên để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
 3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ.
 II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo Viên: Kẽ sẵn bảng 25.1; 25.2 trên bảng phụ.
 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
 2/kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Nêu phần kết luận của sự nóng chảy.
 -Bài tập 24 – 25.1 trang 24 sách bài tập. 
3/Bài mới: (32’) 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
1/Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu về sự đông đặc của băng phiến.
-Khi băng phiến được đun nóng đến 1 nhiệt độ xác định thì nó sẽ nóng chảy.
-Như vậy điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng (để băng phiến nguội dần).
-Hướng dẫn hs phân tích kết quả thí nghiệm.
-Giới thiệu cách làm thí nghiệm và thu được kết quả bảng 25.1.
-Hướng dẫn hs vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng 25.1
-Treo bảng phụ hình vẽ đúng đã vẽ sẵn.
-Dựa vào hình vẽ ( đường biểu diễn) -> yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3.
-Nhận xét.
-Từ vấn đề trên ta rút ra kết luận điều gì?
-So sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự động đặc.
2/Hoạt động 2: (12’) Vận dụng:
-Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C5, C6, C7.
-Nhận xét =>?
-Cho hs thực hiện quá trình đốt nến (đèn cầy) để thấy được hai quá trình xảy ra khi đốt nến.
-Nóng chảy, đông đặc.
-Chốt lại => ? và cho hs quan sát bảng 25.2.
-Học sinh dự đoán kết quả ( băng phiến sẽ đông đặc lại).
-Đọc phần kết quả thí nghiệm
-Quan sát bảng 25.1
-Mỗi cá nhân hs tự vẽ trên phiếu học tập ( dựa vào kết quả bảng 25.1)
-Quan sát, sửa sai sót 
-> trả lời các câu hỏi C.
-Đọc và trả lời từ C1 đến C3.
-Rút ra kết luận về sự đông đặc.
-So sánh.
-Đọc và trả lời từ C5 đến C7.
-Thực hành đốt đèn cầy. Quan sát -> kiểm chứng.
-Nhận biết sự nóng chảy ( ở nhiệt độ xác định của các chất).
II.Sự động đặc:
 1/ Dự đoán:.
 Băng phiến đông đặc
 2/ Phân tích kết quả thí nghiệm:
C1: 800C.
C2: - Đoạn thẳng nằm nghiêng
- Đoạn thẳng nằm ngang
- Đoạn thẳng nằm nghiêng
C3: Giảm
 Không thay đổi
 Giảm.
II. Kết luận:
C4: (1) 800C
 (2) bằng
 (3) Không thay đổi.
III. Vận dụng:
C5: Từ phút 0 đến 1 nhiệt độ nước đá tăng dần từ 40C đến 00C.
 Từ phút 1 đến phút 4 nước đá nóng chảy. Nhiệt độ không đổi.
 Từ Phút 4 đến phút 7 nhiệt độ tăng dần.
C6: Từ thể rắn sang thể lỏng khi nóng chảy.
 Từ thể lỏng sang thể rắn khi đông đặc.
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
 4.Củng cố: (5’):
 -Nêu phần kết luận về sự đông đặc.
 -Bài tập 24 – 25.3 và 24 – 25.4.
 5.Dặn dò: (2’)
 -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi C1,
 -Làm bài tập 24 – 25.5; 24 – 25.6 trang 30 sách bài tập.
 -Xem trước bài 26 “ sự bay hơi và sự ngưng tụ “ trang 80 sách giáo khoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc