1/Kiến thức : - Biết kể tên được 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ
2/Kỹ năng : Đo thể tich của một lượng chất lỏng bằng bình chia đồ
3/Thái độ : Rèn tính trung thực, tỉ mỉ thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: Bộ dụng cụ đo thể tích chất lỏng, bảng 3.1
2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
-Dụng cụ học tập.
3/Gợi ý ứng dụng CNTT
Tuần :03,Tiết :03 NS: ND: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : - Biết kể tên được 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. - Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ 2/Kỹ năng : Đo thể tich của một lượng chất lỏng bằng bình chia đồ 3/Thái độ : Rèn tính trung thực, tỉ mỉ thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: Bộ dụng cụ đo thể tích chất lỏng, bảng 3.1 2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. -Dụng cụ học tập. 3/Gợi ý ứng dụng CNTT III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (6’) -Tại sao khi đo độ dài ta thường ước lượng rồi mới chọn trước? - Sữa bài tập: 2.8 sách bài tập trang 5. 3/Bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (5’) Đơn vị đo thể tích: -Yêu cầu hs đọc phần thông tin -Đơn vị đo thể tích là gì? Đơn vị thường dùng là gì? Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể. -Cho HS hoàn thành C1: 1 m3=.dm3=..cm3. 1m3=.lít=ml=.cc.? Hoạt động 2: (25’) Đo thể tích chất lỏng: 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: -Giới thiệu bình chia độ như hình 3.2 cho hs quan sát. C2:Cho biết GHĐ, ĐCNN của từng loại? C3:Ở nhà em thường dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? C4:Trong phòng thí nghiệm ta thường dùng loại dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? -Gọi hs hoàn thành C5 -Vị trí thích hợp để đo thể tích chất lỏng như thế nào cho phù hợp? 2/ Tìm hiểu cách đo độ dài: -Yêu cầu hs thực hiện C6 , C7, C8, C9. -Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ta cần phải thực hiện như thế nào? -Cho HS đọc ghi nhớ SGK. 3/ Thực hành: -Giới thiệu các loại dụng cụ thực hành cho hs nắm. -Hướng dẫn hs các nhóm tiến hành đo, phát dụng cụ cho hs thực hiện. -Yêu cầu hs ghi kết quả thực hành vào bảng 3.1? -Yêu cầu hs các nhóm báo cáo kết quả thực hành. -Chốt lại: nêu nhận xét, đánh giá thao tác, kết quả thực hành của các nhóm. -Tuyên dương các nhóm thực hành tốt, động viên các nhóm thực hành kém hiệu quả. -Đọc . -Đơn vị thường dùng là m3 hoặc lít (l). -Tự nêu ví dụ -Hoàn thành C1 -Học sinh quan sát các loại dụng cụ -Quan sát dụng cụ trả lời. -Cađong,thùng 2l, 5l,... -Bình chia độ. -Hoàn thành C5 -Thoáng mát, sạch sẽ, khô ráo. -Hoạt động cá nhân để thực hiện C6 ,C7, C8, C9 -Vị trí phải bằng phẳng, tư thế phải thẳng đứng. -Đọc. -Quan sát nhận dạng dụng cụ. -Hs các nhóm chú ý quan sát cách thực hiện và nhận dụng cụ và tiến hành thực hiện -Ghi kết quả . -Thành viên nhóm báo cáo. -Chú ý theo dõi lắng nghe, sửa chữa. -Chú ý . I.Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) C1: 1 000 ; (2) 1 000 000 1 000 ; (4) 1 000 000 (5) 1 000 000. II/ Đo thể tích chất lỏng: 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: C2: C3: chai côcacôla 1 lít, C4: Bình chia độ C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm, tiêm. 2/ Tìm hiểu cách đo độ dài: C6: b/ C7: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8: a/ 70 cm3 ;b/ 50 cm3; c/ 40 cm3 C9: (1) thể tích; (2) GHĐ ĐCNN ; (4) thước thẳng (5) ngang ; (6) gần nhất * Ghi nhớ :Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng: bình chia độ, ca đong. 3/ Thực hành: 4.Củng cố :(6’): -Bài tập 3.1 trang 5 sách bài tập (Đáp án: B. bình 500 ml có vạch chia tới 20 ml.) -Bài tập 3.2 trang 6 sách bài tập (đáp án: C. 100 cm3 , 2 cm3 ) 5.Dặn dò (2’) -Về nhà học bài. -GV HD bài tập 3.4 đến 3.6 trang 15 sách giáo khoa, về nhà làm IV. TƯ LIỆU GDMT
Tài liệu đính kèm: