1/Kiến thức :
-Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.
-Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức của học sinh.
2/Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế.
3/Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: Bảng phụ , thước .
2/Học sinh: Xem và trả lời câu hỏi trong bài trước ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần :21 ,Tiết :20 NS: 27.12.2010 ND: 3.1.2011 Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 17 :TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : -Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. -Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức của học sinh. 2/Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế. 3/Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: Bảng phụ , thước . 2/Học sinh: Xem và trả lời câu hỏi trong bài trước ở nhà. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (5’) +Nêu ích lợi của việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống? Cho ví dụ? +Bài tập 16.3 trang 21 sách bài tập 3/Bài mới: (27’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1: (17’) Lý thuyết: -Các dụng cụ dùng để đo độ dài, thể tích chất lỏng lực, khối lượng? -Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là gì? -Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật? -Thế nào là hai vật cân bằng? -Lực hút của trái đất tác dụng lên vật gọi là gì? -Trên võ 1 hộp kem giặt có ghi 1 kg. Số đó chỉ gì? ->7800 kg/m3 là gì của sắt? -Đơn vị dùng để đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng, khối lượng riêng? -Sự liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật được tính bởi công thức nào? -Công thức tính khối lượng riêng? -Kể tên các loại máy cơ đơn giản. 2/Hoạt động 2: (10’) Vận dụng: -Yêu cầu hs hoạt động cá nhân với câu 1 theo ví dụ mẫu. -Một hs đá vào quả bóng có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng. -Cho hs hoạt động cá nhân để trả lời câu 4? -Yêu cầu hs đọc và trả lời câu 5 ? -Gv: nhận xét => ? -Dựa vào kiến thức đã học để trả lời. -Lực. -Biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động. -Mạnh như nhau (có cùng phương, ngược chiều). -Trọng lực. -Lượng bột giặt chứa trong hộp -Dựa vào bảng khối lượng trả lời. -Học sinh nhắc lại -Lên bảng viết công thức : P = 10 . m -Viết : -Nhắc lại. -Chọn các từ trong khung để ghép thành 1 câu đúng. -Bị biến dạng đồng thời quả bóng bị biến đổi chuyển động. -Đọc và trả lời. -Đọc và trả lời. -Nhận xét. I.ÔN TẬP: 1. Mét, bình chia độ, lực kế,cân. 2. Lực 3. Vật bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động. 4. Cùng tác dụng vào cùng một vật làm cho vật đó vẫn đứng yên, có cùng phương nhưng ngược chiều. 5. Trọng lực 6. Lượng bột giặt chứa trong hộp. 7. Khối lượng riêng của sắt 8. m, m3, N, kg/m3. 9. P = 10 . m 10. 11. - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy - Ròng rọc. II.VẬN DỤNG: Câu 1: -Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. -Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá. Câu 2: C Câu 4: a/ kg/m3. b/ 70 N. c/ 50 kg. d/ 8000 N/m3. e/ m3. Câu 5: a/ Mặt phẳng nghiêng. b/ Ròng rọc cố định c/ Đòn bẩy d/ Ròng rọc động. 4/Củng cố: (10’): -GV: cho học sinh chơi 2 trò chơi ô chữ: * a/ hình 17.2 -Hàng ngang: 1. Ròng rọc động. 2. Bình chia độ 3. Thể tích 4.Máy cơ đơn giản. 5.Mặt phẳng nghiêng. 6.Trọng lực. 7.Palăng -Hàng dọc: ĐIỂM TỰA * b/Hình 17.3 -Hàng ngang: 1. Trọng lực. 2. Khối lượng 3. Cái cân 4.Lực đàn hồi 5.Đòn bẩy. 6.Thước dây. -Hàng dọc :LỰC ĐẨY 5/Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi phần ôn tập. -Làm bài tập 6; 7 trang 55 sách giáo khoa. -Xem trước bài 18 trang 58 sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: