Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi

1/Kiến thức : -Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của 1 lò xo

 -Đặc điểm của lực đàn hồi

 -Dựa vài kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực

 đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

 2/Kỹ năng : -Lắp thí nghiệm như hình vẽ

 -Nghiên cứu hiện tượng ,rút ra quy luật về sự biến dạng và đặc điểm của lực đàn hồi.

 3/Thái độ : Có ý thực tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.

II . CHUẨN BỊ :

 1/Giáo Viên: Giá treo, lò xo xoắn, quả nặng 50 g, thước có chia đến mm.

 2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :10 ,Tiết :10
NS: 4.10.10
ND: 11.10.10 
Ngày soạn: 
	Ngày dạy : 
 Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức : 	 -Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của 1 lò xo
 	 -Đặc điểm của lực đàn hồi
 	 -Dựa vài kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực
 đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
 2/Kỹ năng : -Lắp thí nghiệm như hình vẽ
 	 -Nghiên cứu hiện tượng ,rút ra quy luật về sự biến dạng và đặc điểm của lực đàn hồi.
 3/Thái độ : Có ý thực tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.
II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo Viên: Giá treo, lò xo xoắn, quả nặng 50 g, thước có chia đến mm.
 2/Học sinh:	-Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
 	-Dụng cụ học tập.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
 2/kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS .
 3/Bài mới: (34’) 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
1/Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài:
-Một sợi dây cao su và 1 lò xo có tính chất nào giống nhau?
2/Hoạt động 2: (18’) Tìm hiểu về sự biến dạng đàn hồi và độ biến dạng:
-Đặt vấn đề: các em hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của 1 lò xo có đặc điểm gì? Để tìm hiểu vấn đề đó chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm.
-Yêu cầu hs đọc phần yêu cầu thí nghiệm sgk, nắm yêu cầu thí nghiệm.
-Hướng dẫn hs lắp thí nghiệm như h 9.1; 9.2 sgk sau khi giới thiệu và phát dụng cụ cho học sinh.
-Hoạt động theo nhóm ghi kết quả vào bảng 9.1.
-So sánh chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng và sau khi biến dạng?
-Qua 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận gì?
-Lò xo có tính chất gì?
-Chốt lại: lò xo là một vật đàn hồi
-Yêu cầu hs đọc phần thông tin về độ biến dạng của lò xo
-Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện C2?
-Nhận xét => ?
3/Hoạt động 3: (8’) Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
-Yêu cầu hs đọc phần thông tin, gv chốt lại, =>
-Yêu cầu hs đọc C3
=>cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
-Lực đàn hồi có phụ thuộc vào độ biến dạng?
-Nếu độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi sẽ như thế nào?
-Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
4/Hoạt động 4 (6’) Vận dụng:
-Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi như thế nào?
-Nếu độ biến dạng tăng gấp 3 thì lực đàn hồi?
-Vậy: Giữa một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhahu? Vì sao?
-Nhận xét, chốt lại =>.
-Chú ý .
-Đọc lại phần yêu cầu thí nghiệm sgk.
-Quan sát thực hiện lấp thí nghiệm như hình 9.1 và hình 9.2
-Hoạt động theo nhóm thực hiện ghi kết quả vào bảng 9.1
-Bằng nhau
-Dựa vào câu hỏi C1 để trả lời
-Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
 -Nghe.
-Đọc phần thông tin vận dụng 
-Dựa vào bảng 9.1 trả lời.
-Đọc phần thông tin vận dụng
-Cân bằng với trọng lực mà trái đất tác dụng lên quả nặng.
-Phụ thuộc vào độ biến dạng ( độ biến dạng không vượt mức cho phép.
-Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
-Nêu.
-Tăng gấp đôi.
-Gấp 3
-Cùng có tính chất đàn hồi.
I.Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo.
C1: (1) : dãn ra
 (2) : Tăng lên
 (3) : bằng
Kết luận:
-Biến dạng của một lò xo biến dạng đàn hồi
-Lò xo là vật có tính đàn hồi.
2/ Độ biến dạng của lò xo:
C2: Dựa trên cơ sở kết quả thí nghiệm.
II. Lực đàn hồi và tác dụng của nó:
1/ Lực đàn hồi:.
C3: 
 Trọng lượng của quả nặng
Vậy: khi lò xo bị nén hoặc dãn thì nósẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúccủa nó.
2/Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4: c. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
 Vậy: độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
III.Vận dụng:
C5:
(1): tăng gấp đôi
(2): tăng gấp ba.
C6: Một sợi dây cao su và một lò xo cùng có tính chất đàn hồi.
 4/Củng cố: (6’):
 -Ghi nhớ SGK tr. 32.
 -Bài tập 9.1 trang 14 sách bài tập à Chọn câu C.
 5/Dặn dò: (2’)
 -Về nhà học bài, chép phần ghi nhớ vào vỡ.
 -Làm bài tập 9.2, 9.4 trang 14 sách bài tập.
 -Xem trước bài 10 sgk trang 33

Tài liệu đính kèm:

  • docT10.doc