Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết số 1 đến 31

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết số 1 đến 31

. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đô thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.

2. kỹ năng:

- xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.

- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.

3. Thái độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, ý thức hợp tỏc làm việc trong nhúm.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc 65 trang Người đăng levilevi Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết số 1 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: / 8 / 2010
Ngày giảng: / 8 / 2010 
Tiết 1
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đô thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. kỹ năng: 
- xỏc định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
3. Thái độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, ý thức hợp tỏc làm việc trong nhúm.
II. CHUẩN BỊ:
a. Cho mỗi nhúm học sinh: Thước kẻ cú ĐCNN: 1mm. Thước dõy hoặc thước một ĐCNN: 0,5cm. Chộp ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ cú: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.
 - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. Thước thẳng 1m, thước cuộn 2m, 5m.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp. Sĩ số: Vắng:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị : đồ dùng học tập, SGK, VBT, vở ghi, của HS.
	3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hai chị em phải thống nhất với nhau điều gỡ ?
Tỡnh huống học sinh sẽ trả lời: 
- Gang tay của hai chị em khụng giống nhau.
- Độ dài gang tay trong mỗi lần đo khụng giống nhau
Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi này.
HOẠT ĐỘNG 2 : ễn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
- Đơn vị đo độ dài thường dựng là?.
- Đơn vị đo độ dài thường dựng nhỏ hơn một gồm cỏc đơn vị nào?.
C1: Học sinh tỡm số thớch hợp điền vào chỗ trống.
C2: Cho 4 nhúm học sinh ước lượng độ dài 1 một, đỏnh dấu trờn mặt bàn, sau đú dựng thước kiểm tra lại kết quả.
GV: “Nhúm nào cú sự khỏc nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra càng nhỏ thỡ nhúm đú cú khả năng ước lượng tốt”.
C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay.
GV: Giới thiệu thờm đơn vị đo của ANH:
1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm. 
HOẠT ĐỘNG 3 : Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài.
Cho học sinh quan sỏt hỡnh 11 trang 7.SGK và trả lời cõu hỏi C4.
Treo tranh vẽ của thước đo ghi.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất .
Em hóy xỏc định GHĐ và ĐCNNvà rỳt ra kết luận nội dung giỏ trị GHĐ và ĐCNN của thước cho học sinh thực hành xỏc định GHĐ và ĐCNN của thước.
Yờu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7. 
HOẠT ĐỘNG 4 (20 phỳt): Đo độ dài.
Dựng bảng kết quả đo độ dài treo trờn
 bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK).
Hướng dẫn học sinh cụ thể cỏch tớnh giỏ trị trung bỡnh: (l1+l2+l3): 3, phõn nhúm học sinh, giới thiệu, phỏt dụng cụ đo cho từng nhúm học sinh 
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
 1. ễn lại một số đơn vị đo độ dài.
Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước việt nam là một (kớ hiệu: m).
Đơn vị đo độ dài thường dựng nhỏ hơn một là:
- Đềximột (dm) 1m = 10dm.
- Centimet (cm) 1m = 100cm.
- Milimet (mm) 1m = 1000mm.
Đơn vị đo độ dài thường dựng lớn hơn một là: Kilomet (km) 1km = 1000m.
C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm.
1cm = 10mm ; 1km = 1000m.
 2. Ước lượng độ dài:
C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng mắt rồi đỏnh dấu trờn mặt bàn (độ dài 1m).
- Dựng thước kiểm tra lại kết quả 
C3: Tất cả học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra và đỏnh giỏ khả năng ước lượng của mỡnh.
II. ĐO ĐỘ DÀI.
1. Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài:
Cõu trả lời đỳng của học sinh.
C4: - Thợ mộc: Thước dõy, thước cuộn.
- Học sinh: Thước kẽ.
- Người bỏn vải: Thước thẳng (m).
- Thợ may: Thước dõy.
- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trờn thước đo.
- Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liờn tiếp nhỏ nhất trờn thước đo.
C5: Cỏ nhõn học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?.
C6: Đo chiều rộng sỏch vật lý 6?.
(Dựng thước cú GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). 
Đo chiều dài sỏch vật lý 6?
(Thước dựng cú GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm).
Đo chiều dài bàn học.
(Dựng thước cú GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm).
C7: Thợ may dựng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dựng thước dõy để đo cơ thể khỏch hàng.
 2. Đo độ dài:
Sau khi phõn nhúm, học sinh phõn cụng nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK.
* Ghi nhớ: (SGK - 8)
4. CỦNG CỐ BÀI: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 Ghi nhớ: - Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nhà nước Việt Nam là một(m).
 - Khi dựng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
	- Học sinh thuộc ghi nhớ và tự thực hành cách đo độ dài.
	- Xem trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Bài tập về nhà: 1.2:2 đến 1.2:6 trong sỏch bài tập.	
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 1
Ngày soạn: / 8 / 2010
Ngày giảng: / 8 / 2010 
Tiết 2
 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức đó học ở Bài 1.
Kỹ năng: Củng cố kỹ năng đó học ở Bài 1
Thái độ: Rốn luyện tớnh trung thực thụng qua việc ghi kết quả đo.
II. CHUẩN BỊ:
	Hỡnh vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. ỔN ĐỊNH LỚP: Sĩ số: Vắng:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
 a.Thế nào là giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của một thước đo?
Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước Việt Nam là gỡ? Bao gồm cỏc Đơn vị nào?
Sửa Bài tập 1.2-2 (B); 1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dõy, thước cuộn, thước kẹp).
GIẢNG BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận cỏch đo độ dài. Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi:
(Học sinh thảo luận theo nhúm trả lời cỏc cõu hỏi)
C1: Em hóy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khỏc nhau bao nhiờu?
GV: Nếu giỏ trị chờnh lệch khoảng vài phần trăm (%) thỡ xem như tốt.
C2: Em đó chọn dụng cụ đo nào? Tại sao?
Ước lượng gần đỳng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thớch hợp.
C3: Em đặt thước đo như thế nào?
C4: Đặt mắt nhỡn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo?
C5: Dựng hỡnh vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cỏch đọc và ghi kết quả đo.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh rỳt ra kết luận.
C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
Học sinh lần lượt làm cỏc cõu hỏi: C7 đến C10 trong SGK.
I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực.
C2: Chọn thước dõy để đo chiều dài bàn học sẽ chớnh xỏc hơn, vỡ số lần đo ớt hơn chọn thước kẻ đo.
C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
C4: Đặt mắt nhỡn theo hướng vuụng gúc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Nếu đầu cuối của vật khụng ngang bằng với vạch chia thỡ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật.
C6: Học sinh ghi vào vở.
	a. Ước lượng độ dài cần đo.
	b. Chọn thước cú GHĐ và cú ĐCNN thớch hợp.
	c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
	d. Đặt mằt nhỡn theo hướng vuụng gúc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
	e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
C7: Cõu c.
C8: Cõu c.
C9: Cõu a, b, c đều bằng 7 cm.
C10: Học sinh tự kiểm tra.
4. CỦNG Cố BÀI : Học sinh nhắc lại ghi nhớ:
	 Ghi nhớ: Cỏch đo độ dài:
	- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thớch hợp.
	- Đặt thước đo và mắt nhỡn đỳng cỏch.
	- Đọc và ghi kết quả đỳng theo qui định.
	5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc phần ghi nhớ.
	- Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tớch chất lỏng.
	- Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sỏch bài tập.
 IV. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 3
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIấU:
1. Biết tờn được một số dụng cụ dựng để đo thể tớch chất lỏng.
Biết xỏc định thể tớch của chất lỏng bằng dụng cụ đo thớch hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
	Xụ đựng nước - Bỡnh 1 (đầy nước) - Bỡnh 2 (một ớt nước).
	Bỡnh chia độ - Một vài loại ca đong.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ỔN ĐỊNH LỚP : Lớp trưởng bỏo cỏo : Sĩ số: Vắng:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nờu cỏch đo độ dài? ( Phần ghi nhớ).
Chữa bài tập.
GIẢNG BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tỡnh huống học tập, học sinh quan sỏt tranh vẽ và trả lời cõu hỏi: Làm thế nào để biết chớnh xỏc cỏi bỡnh cỏi ấm chứa được bao nhiờu nước? 
Bài học hụm nay, sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi vừa nờu trờn.
HOẠT ĐỘNG 2: ễn lại đơn vị đo thể tớch, em hóy cho biết cỏc đơn vị đo thể tớch ở nước ta.
Học sinh trả lời cõu hỏi:
C1: Điền số thớch hợp vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch chất lỏng. Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi:
C2: Quan sỏt hỡnh 3.1 và cho biết tờn dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hỡnh.
C3: Nếu khụng cú ca đong thỡ dựng dụng cụ nào để đo thể tớch chất lỏng.
C4: Điền vào chổ trống của cõu sau:
C5: Điền vào chỗ trống những cõu sau:
HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng.
C6: H3.3: Cho biết cỏch đặt bỡnh chia độ để chớnh xỏc.
C7: H3.4: Cỏch đặt mắt cho phộp đọc đỳng thể tớch cần đo?
C8: Đọc thể tớch đo ở H3.5. Rỳt ra kết luận.
C9: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 5: Thực hành cho cỏc nhúm đo thể tớch chất lỏng chứa trong bỡnh và ghi kết quả vào bảng 3.1 (SGK)
HOẠT ĐỘNG 6: Vận dụng cho học sinh làm bài tập 3.1 và 3.4.
I. Đơn vị đo thể tớch:
 Đơn vị đo thể tớch thường dựng là một khối (m3) và lớt (l)
1lớt = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc)
C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3
1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc
II. Đo thể tớch chất lỏng:
 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch:
C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l.
Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l.
Can nhựa: GHĐ: 0,5 lớt và ĐCNN: 1 lớt
C3: Dựng chai hoặ clọ đó biết sẵn dung tớch như: chai 1 lớt; xụ: 10 lớt.
Loại bỡnh
GHĐ
ĐCNN
Bỡnh a
Bỡnh b
Bỡnh c
100 ml
250 ml
300 ml
2 ml
50 ml
50 ml
C4:
C5: Những dụng cụ đo thể tớch chất lỏng là: chai, lọ, ca đong cú ghi sẵn dung tớch, bỡnh chia độ, bơm tiờm.
 2. Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng:
 C6: Đặt bỡnh chia độ thẳng đứng.
C7: Đặt mắt nhỡn ngang mực chất lỏng.
C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3
C9: Khi đo thể tớch chất lỏng bằng bỡnh chia độ cầu:
 a. Ước lượng thể tớch cần đo.
 b. Chọn bỡnh chia độ cú GHĐ và ĐCNN thớch hợp.
 c. Đặt bỡnh chia độ thẳng đứng.
 d. Đặt mắt nhỡn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bỡnh.
 e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng. 
3. Thực hành: Từng nhúm học sinh nhận dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1.
 	Học sinh làm bài tập:
	BT 3.1: (b)
	BT 3.4: (c)
CỦNG CỐ BÀI : Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Để đo thể tớch chất lỏng cú thể dựng bỡnh chia độ, bỡnh tràn.
Hướng dẫn về nhà : Học thuộc cõu trả lời C9.
Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước.
Học sinh mang theo: vài hũn sỏi, đinh ốc, dõy buộc.
BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sỏch bài tập
 IV. Rút kinh nghiệm:
 _________________________________________________________
 Tiết 4
 Bai 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC
I. MỤC TIấU:
Biết sử dụng cỏc dụng cụ đo (bựnh chia độ ... – Giảm.
– Khụng thay đổi.
– Giảm.
 3. Rỳt ra kết luận:
 a. Băng phiến đụng đặc ở 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đụng đặc của băng phiến.
 Nhiệt độ đụng đặc của băng phiến bằng nhiệt độ núng chảy.
 b. Trong suốt thời gian đụng đặc, nhiệt độ băng phiến khụng thay đổi.
C5: Nước đỏ.
C6: Đồng núng chảy, từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong lũ đỳc. Đồng lỏng đụng đặc từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuụn đỳc.
C7:Vỡ nhiệt độ này là xỏc định và khụng đổi trong quỏ trỡnh nước đỏ đang tan.
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở.
Ghi nhớ:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự núng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đụng đặc
Phần lớn cỏc chất núng chảy hay đụng đặc ở một nhiệt độ xỏc định, nhiệt độ đú gọi là nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau thỡ khỏc nhau.
Trong thời gian núng chảy (đụng đặc) nhiệt độ của vật khụng thay đổi.
Núng chảy ở nhiệt độ xỏc định
Lỏng
Rắn
Đụng đặc ở nhiệt độ xỏc định
Dặn dũ: 
Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
Bài tập 24–25.6 sỏch bài tập.
 - Xem trước bài 26
 6. Tích hợp môi trường:
 Địa chỉ 1: Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
 Nội dung: + do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao ( tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5 cm/10 năm). mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
 + để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới ( đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên).
 Địa chỉ 2: nước có tính chất đặc biệt: khối lượng riêng của nước đá (băng) thấp hơn khối lượng riêng của nước ở thể lỏng (ở 40C, nước có trọng lượng riêng lớn nhất).
 Nội dung: vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước ở phía dưới, Vì vậy.lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống được ở lớp nước phía dưới lớp băng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy :  Tiết 30
Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ
I. MỤC TIấU:
Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú, và mặt thoỏng. Tỡm được thớ dụ thực tế về những nội dung trờn.
Vạch được kế hoạch và thực hiện thớ nghiệm kiểm chứng tỏc động của nhiệt độ, giú và mặt thoỏng lờn tốc độ bay hơi.
II. CHUẨN BỊ:
 – Cho mỗi học sinh: giỏ đỡ thớ nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhụm nhỏ, cốc nước, đốn cồn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Ổn định lớp: Sĩ số: Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
Sửa bài tập 24.25.6 theo hỡnh 24.25.1. Trả lời cõu hỏi.
Đỏp ỏn: 1. 80oC	2. Băng phiến	3. 4 phỳt.	4. 2 phỳt
	5. phỳt 13	6. 5 phỳt.
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNGGIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
Nước tồn tại ở ba thể khỏc nhau: thể lỏng, thể rắn, và thể hơi. Khụng chỉ nước mà mỗi chất đều cú thể tồn tại ở ba thể khỏc nhau.
Hoạt động 2: Quan sỏt hiện tượng bay hơi và rỳt ra nhận xột về tốc độ bay hơi.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc hỡnh 26.2, 26.3, 26.4 để nhận xột.
C1: Quần ỏo vẽ ở hỡnh A2 khụ nhanh hơn vẽ ở hỡnh A1. Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
C2: Quần ỏo hỡnh B1 khụ nhanh
 hơn B2.
C3: Quần ỏo hỡnh C2 khụ nhanh
 hơn C1.
C4: Chọn từ thớch hợp trong khung để điền vào chỗ trống.
Hoạt động 3: Thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn. Cho học sinh thớ nghiệm quan sỏt tốc độ bay hơi của nước.
C5: Tại sao phải dựng đĩa cú diện tớch lũng đĩa như nhau?
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa cựng một phũng khụng cú giú?
C7: Tại sao phải hơ núng một đĩa?
C8: Cho biết kết quả thớ nghiệm.
Hoạt động 4: Giỏo viờn gợi ý học sinh thớ nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: giú, mặt thoỏng ở nhà.
Hoạt động 5: Vận dụng.
C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mớa người ta phải phạt bớt lỏ?
C10: Người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết thế nào thỡ thu hoạch muối nhanh. Tại sao?
I. Sự bay hơi:
 1. Nhớ lại những điều đó học ở lớp 4 về sự bay hơi:
Mỗi học sinh hóy tỡm và ghi lại vào tập một thớ dụ về nước bay hơi.
 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Học sinh quan sỏt hiện tượng cỏc tranh vẽ trong SGK.
C1: Nhiệt độ.
C2: Giú.
C3: Mặt thoỏng.
3. Rỳt ra kết luận:
C4: – Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ).
– Giú càng mạnh (hoặc yếu) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
– Diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
 4. Thớ nghiệm kiểm chứng:
C5: Diện tớch mặt thoỏng hai đĩa bằng như nhau.
C6: Để loại trừ tỏc động của giú.
C7: Để kiểm tra tỏc động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa bị hơ núng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
 5. Vận dụng:
C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm cõy ớt bị mất nước.
C10: Nắng và cú giú.
Củng cố bài: 
Ghi nhớ: 
	Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? 
	Nhiệt độ, giú, mặt thoỏng.
Dặn dũ:
Bài tập về nhà: 26.27.1 và 26.27.2.
Xem trước nội dung bài tiếp theo.
 6. Tích hợp môi trường:
 Địa chỉ 1: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 
 Nội dung: + trong không khí luôn có hơi nước. Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối nượng nước có trong 1 m3 không khí.
 + Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao ( xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu độ ẩm không khí quá thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
 + khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển thành năng lượng cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. mồ hôi bay hơi trong không khí mang theo nhiệt lượng. độ ẩm không khí quả cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến hoạt động của con người.
 + ở ruộng lúa người ta hay thả bào hoa râu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa , bèo còn phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.
 _________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày dạy :  Tiết 31
Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
Nhận biết được ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược của bay hơi. Tỡm được thớ dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
Tiến hành thớ nghiệm để kiờm tra dự đoỏn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ.
II. CHUẨN BỊ:
	Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước cú pha màu, nước đỏ đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp: sSĩ số: Vắng:
Kiểm tra bài cũ:
Tốc độ bay hơi của một số chất lỏng phụ thuộc cỏc yếu tố nào?
Sửa bài tập: 26.27.1 (cõu D); 26–27.2 (cõu C).
Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
Để tốc độ bay hơi nhanh ta tăng nhiệt độ. Vậy quan sỏt hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Hoạt động 2: Trỡnh bày dự đoỏn về sự ngưng tụ:
Giỏo viờn gợi ý để học sinh thảo luận.
– Sự bay hơi thế nào?
– Sự ngưng tụ là như thế nào?
Em hóy dự đoỏn về nhiệt độ giảm thỡ nhiệt độ giảm thỡ hiện tượng gỡ xảy ra?
Hoạt động 3: Làm thớ nghiệm kiểm tra.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏch bố trớ và tiến hành thớ nghiệm. thảo luận về cỏc cõu trả lời ở nhúm. Cho học sinh theo dừi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sỏt hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
C1: Cú gỡ khỏc nhau giữa cốc thớ nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.
C2: Cú hiện mặt ngoài của cốc thớ nghiệm? tượng gỡ xảy ra ở hiện tượng này cú xảy ra với cốc đối chứng khụng?
C3: Cỏc giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm cú thể là do nước trong cốc thấm ra ngoài khụng? Tại sao?
C4: Cỏc giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm do đõu mà cú.
C5: Dự đoỏn cú đỳng khụng?
Hoạt động 4: Vận dụng
C6: Hóy nờu ra hai thớ dụ về sự ngưng tụ
C7: Giải thớch sự tạo thành giọt nước đọng trờn lỏ cõy vào ban đờm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai khụng đậy nỳt sẽ cạn dần, cũn nếu nỳt kớn thỡ khụng cạn?
II. Sự ngưng tụ:
 1. Tỡm cỏch quan sỏt sự ngưng tụ: 
 a. Dự đoỏn:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, cũn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi:
Dự đoỏn: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra.
 b. Thớ nghiệm:
Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước cú pha màu, nước đỏ đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dựng khăn lau khụ mặt ngoài của hai cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dựng làm thớ nghiệm, một cốc dựng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đỏ vụn vào cốc làm thớ nghiệm.
C1: Nhiệt độ giữa cốc thớ nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Cú nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm khụng cú nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3: Khụng. Vỡ nước đọng ở mặt ngoài của cốc thớ nghiệm khụng cú màu cũn nước ở trong cốc cú pha màu, nước trong cốc khụng thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong khụng khớ gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đỳng.
 2. Vận dụng:
C6: Hơi nước trong cỏc đỏm mõy ngưng tụ tạo thành mưa. 
C7: Hơi nước trong khụng khớ ban đờm gặp lạnh ngưng tụ thành cỏc giọt sương đọng trờn lỏ cõy.
C8: Cho học sinh trả lời.
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi.
 Bay hơi
Khí
Lỏng
 Ngưng tụ
 _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Dặn dũ:
Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sỏch bài tập).
Xem trước bài: Sự sụi.
 6. Tích hợp môi trường:
 Địa chỉ 1: nước bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trường sung quanh. 
 Nội dung: + quanh nhà có nhiều sông hồ, cây xanh, vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cường trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch.
 Địa chỉ 2: khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nước ngưng tụ.
 Nội dung: Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm stầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docvat ly 6 2011 2012.doc