1. Kiến thức: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến đổi chuyển động của vật đó, hoặc làm cho nó biến dạng, hoặc làm cho vật vừa biến đổi CĐ vừa biến dạng.
2. Kỹ năng: Biết lắp rắp thí nghiệm. Lấy được các ví dụ kết quả tác dụng lực.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, sử lý các thông tin thu thập được. Làm việc nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Một bộ thí nghiệm như của hs
2. HS: 1 xe lăn, 1 mặt phẳng nghiêng, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1sợi dây.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Tiết 7 S: /10/2010 G: /10/2010 Bài 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến đổi chuyển động của vật đó, hoặc làm cho nó biến dạng, hoặc làm cho vật vừa biến đổi CĐ vừa biến dạng. 2. Kỹ năng: Biết lắp rắp thí nghiệm. Lấy được các ví dụ kết quả tác dụng lực. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, sử lý các thông tin thu thập được. Làm việc nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Một bộ thí nghiệm như của hs 2. HS: 1 xe lăn, 1 mặt phẳng nghiêng, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1sợi dây. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: . 2. Kiểm tra bài cũ.(5p) HS1: Lực là gì ? Làm bài tập 6.2. Đáp: Lực là Khi vật A kéo hoặc đẩy vật B, ta nói vật A tác dụng lực lên vật B. - Chữa bài tập 6.2. a) lực nâng b) lực kéo c) lực uốn d) lực đẩy 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3p) GV: Y/C quan sát hình vẽ ở đầu bài. ? Làm sao biết ai dương cung, ai chưa dương cung ? - Muốn biết ý kiến đó đúng hay sai, phải nghiên cứu và phân tích hiện tượng sảy ra khi có lực tác dụng vào. Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng (10p) GV ? Thế nào là biến đổi chuyển động?. HS: Thu thập thông tin trả lời câu hỏi. Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Một số học sinh khác nhận xét. Phát biểu GV: Chốt lại kiến thức. - Gọi 4 HS lấy ví dụ ứng với những sự biến đổi chuyên động. - Chốt lại kết quả đưa gia ví dụ khác. GV ? Trong thực tế ta gặp những sự biến dạng nào. HS. lấy VD về sự biến dạng.Hoàn thiện câu C2. Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực (15p) GV: Bố trí thí nghiệm H7.1, H7.2 yêu cầu nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe lăn lúc đó HS: Hoạt động nhóm lắp rắp thí nghiệm rồi đưa ra nhận xét. Đại diện nhóm trả lời. GV: Quan sát các nhóm và hướng dẫn (nếu cần) HS: Sử dụng kết quả C3, C4, C5, C6 để rút ra kết luận. Cá nhân đứng tại chỗ trả lời GV: Chốt lại C7, C8. Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng (9p) GV + HS: Củng cố nội dung cơ bản của bài (Cho HS đọc ghi nhớ) Lưu ý sử dụng ngôn từ của HS.Khắc sâu kiến thức cho học sinh. HS: Cá nhận suy nghĩ trả lời C9, C10,C11. GV: Nhận xét bổ sung I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN S ÁT KHI CÓ TÁC DỤNG LỰC. 1. Những sự biến đổi của chuyển động. C1. - Một chiếc xe đạp đang đi bỗng hãm phanh. - Một chiếc xe máy đang đi bỗng tăng ga. xe chuyển động nhanh hơn. - Chiếc ô tô bắt đầu khởi hành. - Dùng chân đá quả bóng vào tường... 2. Những sự biến dạng. - Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của vật. VD: Dây cao su bị kéo dãn. C2. Người bên trái dương cung vì chiếc dây cung và cánh cung bị dãn biến dạng so với chiếc cung người bên phải. II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. 1. Thí nghiệm. C3. Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe lăn làm cho xe lăn biến đổi chuyển động( đang đứng yên bắt đầu chuyển động). C4. Lực mà tay ta tác dụng lên thông qua sợi dây làm cho xe biến đổi chuyển động. C5. Lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm hòn bi biến đổi chuyển động. C6. Tay ta tác dụng lên lò xo làm lò xo biến dạng. 2. Rút ra kết luận. C7. – Biến dạng CĐ của. – Biến dạng CĐ của. – Biến đổi CĐ của. - Biến dạng. C8. (1)- Biến dạng CĐ của. (2)- Biến dạng. III. VẬN DỤNG. C9. Chân ta tác dụng vào quả bóng đang đứng yên chuyển động. - Xe đang đi ta dẫm phanh từ từ dừng lại. C10. Dùng tay bẻ đôi viên phấn làm viên phấn biến dạng. - Dùng tay bóp nhẹ quả bóng cao su làm quả bóng bị méo. C11. Dùng chân đá bóng cao su vào tường khi đó quả bóng vừa biến dạng vừa CĐ 4. Hướng dẫn về nhà.(3p) - BTVN. Bài tập 7.1 đến 7.4 SBT Trg 12. Bài 7.2 Quan sát hình trong SBT thấy mặt bê tông biến dạng từ đó nhận xét vật tác dụng, bị tác dụng lực. Quan sát biến dạng của nồi nhôm ... Bài 7.3 Đọc kỹ điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Tài liệu đính kèm: