Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 18 - Bài 15: Đòn bẩy

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 18 - Bài 15: Đòn bẩy

 1/Kiến thức : Học sinh nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.

 2/Kỹ năng : Sử dụng đị bẩy trong thực tế v nêu được tác dụng của nó

 3/Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc.

II . CHUẨN BỊ :

 1/Giáo Viên: Đòn bẩy, lực kế 3 N, quả nặng 200g, bộ chân giá.

 2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.

 -Dụng cụ học tập.

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1/Ổn định lớp (1) Kiểm tra sỉ số học sinh

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 18 - Bài 15: Đòn bẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết :18
NS: 
ND: 
Ngày soạn: 
	Ngày dạy : 
Bài 15: ĐÒN BẨY
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức : Học sinh nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
 2/Kỹ năng : Sử dụng đị bẩy trong thực tế và nêu được tác dụng của nĩ 
 3/Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc.
II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo Viên: Đòn bẩy, lực kế 3 N, quả nặng 200g, bộ chân giá.
 2/Học sinh:	-Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
 	-Dụng cụ học tập.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
 2/kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Câu 1 : dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về gì ?
 Câu 2 :Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm các việc nào sau đây?
 	a/ Đưa thùng hàng lên ô tô tải
 	b/ Đưa xô vữa lên cao
 	c/ Kéo thùng nước từ dưới lên. 
 3/Bài mới: (30’) 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
1/Hoạt động 1: (3’) Tạo tình huống học tập
-Cho hs quan sát hình vẽ 15.1 và đọc câu hỏi được nêu ra ở đầu bài.
-Cho HS dự đoán .
2/Hoạt động 2: (5’) Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
-Cho hs quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 sách giáo khoa
->Chốt lại các dụng cụ trên được gọi chung là một đòn bẩy.
-Yêu cầu hs đọc phần thông tin mục 1.
-Đòn bẩy có những yếu tố nào?
-01,02,0 được gọi là gì?
C1:Điền các chữ : 01,02,0 vào vị trí thích hợp trên hình 15.1, 15.2,15.3
3/Hoạt động 3: (26’) Tìm hiểu lợi ích của đòn bẩy:
-Nêu vấn đề dựa trên hình vẽ 15.4
-Để thấy các vấn đề trên là đúng hay sai chúng ta tiến hành thí nghiệm.
-Nói rỏ yêu cầu thí nghiệm, giới thiệu và hướng dẫn hs cách thực hành thí nghiệm -> điền kết quả vào bảng 15.1.
-Cho HS thực hiện C2.
-Khi 002 > 001 thì cường độ của lực kéo F2 = ? N ; Khi 002 < 001 thì
 F2 = ?
-Cho HS hoàn thành C3.
4/Hoạt động 4 (13’) Vận dụng:
C4:Yêu cầu hs nêu vài ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
C5:Cho hs quan sát các hình 15.5 chỉ ra điểm tựa các điểm tác dụng lên của lực F1, F2 ?
-Nhận xét => ?
C6:Để làm giảm lực kéo ở hình 15.1 ta cần phải làm gì?
-Quan sát hình vẽ và đọc câu hỏi.
-Dự đoán .
-Quan sát, nhận dạng.
-Đọc phần thông tin
-Dựa vào phần thông tin trả lời
-0: điểm tựa, 01 điểm tác dụng của P vật, 02 điểm tác dụng của lực kéo
-Chọn ví trí thích hợp để điền vào chổ trống.
-Quan sát theo dõi, nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm.
-Nghe + chú ý .
-Thực hiện.
-Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm để trả lời.
-Hoàn thành .
-Tự nêu ví dụ thực tế.
-Quan sát hình và chỉ ra các điểm tác dụng của lực F1, F2.
-Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn.
I.Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
C1: (1) : 01
 (2) : 0
 (3) : 02
 (4): 01
 (5) 0
 (6) 02
II.Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1/ Đặt vấn đề (sgk)
2/ Thí nghiệm.
C2: F1 = 2 N
F2 = 0,5 N
F2 = 2 N
F2 = 3 N.
 3/ Kết luận: 
C3:
Nhỏ hơn
Lớn hơn.
4/ Vận dụng:
C4: Sử dụng đòn bẩy để nhổ đinh (xàbeng)
C5: -Điểm tựa: chổ mái chèo, trục bánh xe, ốc giữ, trục quay.
-Điểm tác dụng lực F1:nước đẩy vào mái chèo, chổ 1 bạn ngồi, đáy thùng, giấy chạm vào lưỡi kéo.
-Điểm tác dụng lực F2: tay cầm, tay cầm xe, tay cầm kéo, bạn thứ hai ngồi.
C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn.
4/Củng cố: (7’)
 -Ghi nhớ SGK tr. 49.
 -Bài tập 15.1 trang 19 sách bài tập : a/ Điểm tựa, các lực ; b/ Về lực.
5/Dặn dò: (2’)
-Về nhà học bài, chép phần ghi nhớ vào vở
-Làm bài tập 15.2 đến 15.4 trang 19, 20 sách bài tập.
-Xem trước bài ôn tập chương I à tiết sau ôn thi HK I

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc