Giáo án Vật lý Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quang Hiệp

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quang Hiệp

A. Mục Tiêu:

Bằng thực nghiệm HS nắm được kết quả tác dụng của lực.

Vận dụng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế các kết quả tác dụng của lực.

Hình thành cho học sinh kỹ năng thực hành và từ thực nghiệm rút ra được kết luận.

B. Phương tiện dạy học:

GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm:

1 giá thí nghiệm, 1 lò so lá uốn tròn, 1 mặt phẳng nghiêng, 1 quả nặng bằng sắt,

C. Hoạt động trên lớp:

I. Tổ chức:

6A 6B 6C

II. Kiểm tra:

HS1: Lấy các ví dụ tác dụng của lực. Phân tích về phương và chiều của lực tác dụng trong H6.6 SGK.

HS2: Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ về hai lực cân bằng

III. Bài mới

Hoạt động của thầy Dự kiến HĐ của trò

Hoạt động 1: Đặt vấn đề cho bài học như phần mở bài.

căn cứ vào vào câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hiện tượng cần quan sát khi có lực tác dụng:

Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin 1.

Hãy thảo luận nhóm tìm ra 5 ví dụ minh hoạ cho các trường hợp trên.

Chính xác lại các ví dụ của HS

Đó chính là câu trả lời cho C1.

Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin 2. và suy nghĩ trả lời câu C2.

Như vậy khi nào chúng ta cần chú ý rằng đã có lực tác dụng

Hoạt động 3: Tìm hiểu các kết quả tác dụng của lực

( Hoạt động nhóm)

Yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi C3,4,5,6.

( Chú ý cho học sinh dựa vào các thông tin ở phần 1 để trả lời)

Giáo viên chính xác các câu trả lời của học sinh

Căn cứ vào các thí nghiệm và các nhận xét trên hãy hoàn thành câu C7.

Giáo viên chính xác các câu trả lời của học sinh

Như vậy lực tác dụng của một vật này lên một vật khác có thể gây ra các kết quả như thế nào, hoàn câu C8 chúng ta sẽ có câu trả lời.

Như vậy lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của một vật hoặc làm vật đó bị biến dạng.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố:

Cho học sinh thảo luận và thi đua giữa các nhóm trả lời các câu C9,10,11. nhóm nào tìm ra nhanh nhất nhì, ba, tư Học sinh có thể đưa ra nhiều phương án trả lời

Đọc phần 1

Đưa ra các ví dụ minh hoạ

Đọc phần 2

Hình thứ nhất vì cánh cung bị biến dạng.

Khi thấy vật thay đổi chuyển động hoặc thấy vật bị biến dạng.

Hoạt động nhóm làm các thí nghiệm và trả lời câu hỏi.

C3: Lực tác dụng của lò so làm xe đang đứng yên sẽ chuyển động.

C4: lực tác dụng của tay làm xe đang chuyển động sẽ đứng yên.

C5: Lực tác dụng của lò so làm thay đổi hướng chuyển động của viên bi.

Lực tác dụng của tay làm lò so bị biến dạng.

C7: a) . biến đổi chuyển động

b) . biến đổi chuyển động

c) . biến đổi chuyển động

d) . biến dạng

C8: . biến dạng vật thay đổi chuyển động của .

Ghi nhớ

Thi đua giữa các nhóm tìm ra các ví dụ.

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quang Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh
M«n vËt lý líp 6
C¶ n¨m: 35 tuÇn x 1 tiÕt / tuÇn = 35 tiÕt
 Häc k× I: 18 tuÇn x 2 tiÕt / tuÇn = 18 tiÕt
 Häc k× II: 17 tuÇn x 2 tiÕt / tuÇn = 17 tiÕt.
TiÕt 
Bµi
Häc k× I
1
1
§o ®é dµi
2
2
§o ®é dµi(tiÕp)
3
3
§o thÓ tÝch chÊt láng
4
4
§o thÓ tÝch chÊt r¾n kh«ng thÊm n­íc
5
5
Khèi l­îng. §o khèi l­îng 
6
6
Lùc. Hai lùc c©n b»ng
7
7
T×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc
8
8
Träng lùc. §¬n vÞ lùc
9
KiÓm tra
10
9
Lùc ®µn håi
11
10
Lùc kÕ.PhÐp ®o lùc.Träng lùc vµ khèi l­îng 
12
11
Khèi l­îng riªng. Träng l­îng riªng
13
12
Thùc hµnh vµ kiÓm tra thùc hµnh:X¸c ®Þnh khèi l­îng riªng 
14
13
M¸y c¬ ®¬n gi¶n
15
14
MÆt ph¼ng nghiªng
16
15
§ßn bÈy
17
KiÓm tra häc k× I
18
¤n tËp
häc k× II
19
16
Rßng räc
20
17
Tæng kÕt ch­¬ng I: C¬ häc 
21
18
Sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n
22
19
Sù në v× nhiÖt cña chÊt láng
23
20
Sù në v× nhiÖt cña chÊt khÝ
24
21
Mét sè øng dông cña sù në v× nhiÖt
25
22
NhiÖt kÕ. NhiÖt giai
26
23
Thùc hµnh vµ kiÓm tra thùc hµnh: §o nhiÖt ®é
27
24
Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc
28
25
Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc(tiÕp theo)
29
26
Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô
30
27
Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô(tiÕp)
31
28
Sù s«i 
32
29
Sù s«i (tiÕp)
33
KiÓm tra häc k× II
34
Tæng kÕt ch­¬ng II: NhiÖt häc 
35
TIẾT 6 _LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
A. Mục Tiêu:
Học sinh bước đầu hiểu và lấy được ví dụ về hai lực cân bằng.
Biết làm một số thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra lực tác dụng vào vật. Quan sát từ thực tế các tác dụng của lực.
B. Phương tiện dạy học:
GV: Chuẩn bị cho các nhóm:
1 giá thí nghiệm, 1 lò so lá uốn tròn, 1 lò so xoắn, 1 quả nặng bằng sắt có dây treo, 1 nam châm.
C. Hoạt động trên lớp:
I. Tổ chức: 
6A	6B	6C	
II. Kiểm tra:
HS1: Lấy các ví dụ về khối lượng của vật? Chỉ ra các dụng cụ đo khối lượng mà em biết.
HS2: Làm bài tập số 5.3 SBT trang 8-9.
III. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Dự kiến HĐ của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài học.
Cho học sinh quan sát tranh đầu bài hỏi: trong tranh mô tả việc gì?
Hành động tác dụng lên để nhằm cho cái tủ dich chuyển gọi là tác dụng lực. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực.
Hoạt động nhóm bố trí thí nghiệm như hình 6.1.
Giúp đỡ và hướng dẫn các nhóm bố trí thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi C1.
Bố trí thí nghiệm như hình 6.2.
Như vậy lò so lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe lăn và xe lăn tác dụng lực ép lên lò so lá tròn khi ta đẩy xe lăn cho ép lò so lại.
Giúp đỡ và hướng dẫn các nhóm bố trí thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi C2.
Bố trí thí nghiệm như hình 6.3.
Giúp đỡ và hướng dẫn các nhóm bố trí thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi C3.
Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành câu C4.
Từ đó ta có thể rút ra kết luận như thế nào về sự tác dụng kéo và đẩy của các vật?
Hoạt động 3
Tìm hiểu phương và chiều của lực.
Giáo viên làm lại các thí nghiệm 6.1; 6.2 cho học sinh quan sát
Yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin trong SGK.
Như vậy mỗi lực có một phương và chiều xác định.
Làm lại thí nghiệm 6.3 cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi C5.
Củng cố: Thảo luận nhóm
Hãy nêu ví dụ về lực tác dụng lên vật và chỉ ra phương và chiều của lực đó
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hai lực cân bằng:
Quan sát hình 6.4 trong SGK
Suy nghĩ và trả lời câu C6.
hãy thảo luận nhóm về câu C7?
Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C8.( Chú ý: Sửa câu C8 lại là: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có phương cùng.. nhưng hướng
Hoạt động 5: Cung cố vận dụng:
Yêu cầu học sinh làm câu C9
Thảo luận nhóm thi đua giữa các tổ để hoàn thành câu C10.
Trong tranh mô tả hai người một người đang kéo và một người đang đẩy một cái tủ
Bố trí và làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
C1: Lò so lá tròn có tác dụng đẩy lên xe lăn và xe lăn có tác dụng ép lên lò so lá tròn
Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV
C2: Lò so có tác dụng lực kéo lại xe khi xe có tác dụng lực kéo lò so dãn ra.
C3: Nam châm có tác dụng lực hút lên quả nặng bằng sắt.
C4:a) . lực đẩy .lực ép
b) .Lực kéo . lực kéo
c) . lực hút.
Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vậy này tác dụng lực lên vật kia.
Quan sát các thí nghiệm
Đọc SGK
Nghe GV thông báo.
Quan sát lại TN
Suy nghĩ trả lời C5: 
Chỉ ra được một số ví dụ thôn thường 
Quan sát
 trên một đường thẳng ngược chiều
Hứơng dẫn về nhà:
Học theo SGK và vở ghi
Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
Làm các bài tập trong SBT trang 9;10;11.
Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK trang 23.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/10/2006
 TIẾT 7 _TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
A. Mục Tiêu:
Bằng thực nghiệm HS nắm được kết quả tác dụng của lực.
Vận dụng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế các kết quả tác dụng của lực.
Hình thành cho học sinh kỹ năng thực hành và từ thực nghiệm rút ra được kết luận.
B. Phương tiện dạy học:
GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm:
1 giá thí nghiệm, 1 lò so lá uốn tròn, 1 mặt phẳng nghiêng, 1 quả nặng bằng sắt,
C. Hoạt động trên lớp:
I. Tổ chức: 
6A	6B	6C	
II. Kiểm tra:
HS1: Lấy các ví dụ tác dụng của lực. Phân tích về phương và chiều của lực tác dụng trong H6.6 SGK.
HS2: Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ về hai lực cân bằng
III. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Dự kiến HĐ của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề cho bài học như phần mở bài.
căn cứ vào vào câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hiện tượng cần quan sát khi có lực tác dụng:
Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin 1.
Hãy thảo luận nhóm tìm ra 5 ví dụ minh hoạ cho các trường hợp trên.
Chính xác lại các ví dụ của HS
Đó chính là câu trả lời cho C1.
Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin 2. và suy nghĩ trả lời câu C2.
Như vậy khi nào chúng ta cần chú ý rằng đã có lực tác dụng
Hoạt động 3: Tìm hiểu các kết quả tác dụng của lực 
( Hoạt động nhóm)
Yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi C3,4,5,6.
( Chú ý cho học sinh dựa vào các thông tin ở phần 1 để trả lời)
Giáo viên chính xác các câu trả lời của học sinh
Căn cứ vào các thí nghiệm và các nhận xét trên hãy hoàn thành câu C7.
Giáo viên chính xác các câu trả lời của học sinh
Như vậy lực tác dụng của một vật này lên một vật khác có thể gây ra các kết quả như thế nào, hoàn câu C8 chúng ta sẽ có câu trả lời.
Như vậy lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của một vật hoặc làm vật đó bị biến dạng.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố:
Cho học sinh thảo luận và thi đua giữa các nhóm trả lời các câu C9,10,11. nhóm nào tìm ra nhanh nhất nhì, ba, tư
Học sinh có thể đưa ra nhiều phương án trả lời 
Đọc phần 1
Đưa ra các ví dụ minh hoạ
Đọc phần 2
Hình thứ nhất vì cánh cung bị biến dạng.
Khi thấy vật thay đổi chuyển động hoặc thấy vật bị biến dạng.
Hoạt động nhóm làm các thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
C3: Lực tác dụng của lò so làm xe đang đứng yên sẽ chuyển động.
C4: lực tác dụng của tay làm xe đang chuyển động sẽ đứng yên.
C5: Lực tác dụng của lò so làm thay đổi hướng chuyển động của viên bi.
Lực tác dụng của tay làm lò so bị biến dạng.
C7: a) .. biến đổi chuyển động 
b) .. biến đổi chuyển động 
c) .. biến đổi chuyển động 
d) . biến dạng
C8: .. biến dạng vật  thay đổi chuyển động của .
Ghi nhớ
Thi đua giữa các nhóm tìm ra các ví dụ.
Hướng dẫn về nhà:
Trả lời lại các câu hỏi trong bài. Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài tập từ 7.1 đến 7.5 trang 11,12 SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Đọc qua bài 8. Ôn lại về phương và chiều của lực
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/10/2006
Ngày giảng:
 TIẾT 8 _TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
A. Mục Tiêu:
Nắm được khái niệm trọng lực, biết chỉ ra trọng lực tác dụng lên các vật,
Nắm được phương và chiều của trọng lực.
Nắm được đơn vị lực.
B. Phương tiện dạy học:
GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm:
1 giá thí nghiệm, 1 quả nặng bằng sắt,
C. Hoạt động trên lớp:
I. Tổ chức: 
6A	6B	6C	
II. Kiểm tra:
HS1: Khi một vật tác dụng lực vào một vật khác thì có thể gây ra các kết quả như thế nào? cho ví dụ minh hoạ.
HS2: làm bài tập 7.2 trang 11 SBT.
III. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Dự kiến HĐ của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề cho bài học: Như trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng lực là gì?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như phần a hình 8.1.
Cho thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:
Quả nặng có tác dụng lực vào lò so hay không? tại sao? lực đó có phương chỉều như thế nào?
Tại sao quả nặng vẫn đứng yên.
Chính xác lại các câu trả lời.
Giáo viên làm thí nghiệm như phần b.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2
Chính xác lại các câu trả lời.
Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3.
Vậy thế nào là trọng lực?
Trong thực tế trọng lực tác dụng lên vật còn được gọi là trọng lượng của vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực
Yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin trong SGK và thảo luận hoàn thành câu C4
Vậy trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Cho học sinh tự hoàn thiện câu C5 vào vở.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị của lực:
Giới thiệu về đơn vị của trọng lực trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam làNewton (niutơn) kí hiệu là N.
Trọng lượng của một quả cân 100g là 1N.
Vậy một quả cân 1kg có trọng lượng là bao nhiêu N?
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố:
Tổ chức cho học sinh làm câu C6.
Khi vẽ một vạch nằm ngang trên giấy thì muốn vẽ phương thẳng đứng ta làm thế nào?
Đó chính là cách biểu diễn phương của trọng lực trên giấy.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc long phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết tại lớp.
Làm thí nghiệm 
Thảo luận nhóm:
Có. Vì lò so đã giãn ra. Có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.
Vì có lực kéo của lò so cân bằng với lực đó.
Trả lời câu C2:
Chuyển động của viên phấn đã bị thay đổi
Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C3:
(1) Cân bằng; (2) Trái đất; (3) Biến đổi
(4) Lực hút; (5) Trái đất
C4: 1 – cân bằng
2- dây dọi
3- thẳng đứng
4- Từ trên xuống
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống.
C5:1- Thẳng đứng
2- từ trên xuống
Ghi nhớ
1 kg có trọng lượng là 10N
Làm câu C6.
Học thuộc phần ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc lại phần có thể em chưa biết.
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / /2006
Ngày giảng:
 TIẾT 9 _KIỂM TRA 
A. Mục Tiêu:
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh,
Kiểm tra sự chăm học 
Rèn cho sinh kĩ năng làm bài t ... t là gì?
2. Sử dụng được các công thức: m=D.V; P=d.V để tính được khối lượng và trọng lượng của vật.
3. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng llượng riêng của các chất.
4. Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho 4 nhóm học sinh:
* 1lực kế có GHĐ 5N, Một quả cân 200g có móc, Một bình chia độ có thể đo được thể tích của quả cân.
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
HS1: Mô tả cách dùng lực kế? Yêu cầu học sinh dùng lực kế để đo trọng lượng của một vật.
HS2: Nêu công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật? Nếu một vật có khối lượng là 5kg thì trọng lượng của nó là bao nhiêu?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
Dặt vấn đề như ở đầu bài
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng của một vật:
Yêu cầu học sinh đọc và làm câu C1
Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
Yêu cầu học sinh đọc và nêu khái niệm khối lượng riêng và đơn vị của khối lượng riêng.
Yêu cầu một số học sinh nhắc lại.
Giới thiệu về bảng khối lượng riêng.
Hãy cho biết khối lượng riêng của nhôm, nước?
Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 là có ‎‎ í nghĩa gì?
Yêu cầu học sinh làm câu C2, C3.
Hãy tính khối lượng của 0.5 m3 nước?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm khối lượng riêng?
Yêu cầu học sinh đọc thông báo và làm C4.
CT vừa nêu là công thưc tính trọng lượng riêng của một chất.
Hãy chứng minh công thức d=10D?
Dành cho HS giỏi
Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một số chất.
Phát dụng cụ cho các nhóm
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu C5
Chính xác hoá câu C5
Yêu cầu học sinh làm theo phương án đã lựa chọn theo nhóm.
Kiểm tra một số nhóm
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:
Yêu cầu học sinh làm câu C6.
Chọn B.
Xác định khối lượng của 1 M3 sắt là 7800kg.
Vậy khối lượng của chiếc cột là 7800.0,9=7020kg
Đọc và nêu khái niệm khối lượng riêng.
Nhôm 2700kg/m3 ..
Nghĩa là 1 m3 nhôm có khối lượng là 2700kg.
C2: 2600.0,5=1300kg
C3: m=D.V
m=1000.0,5=500kg
C4:
1- Trọng lượng riêng (N/m3)
2 – Trọng lượng (N)
3- Thể tích (m3)
Có d=P/V
mà P=10m
suy ra d= 10m/V
mà m/V=D
è d=10D
Thảo luận nhóm:
C5
Đo trọng lượng của quả cân. Đo thể tích của quả cân, đổi về các đơn vị thích hợp rồi dùng công thức d=P/V để tính .
C6: 
7800.0,04=312kg
 Hướng dẫn về nhà:
Làm câu C7. Học theo SGK và vở ghi. Làm các bài tập trong SGK.
Chuẩn bị cho giờ thực hành:
Mỗi nhóm chuẩn bị 15 viên sỏi to bằng ngón tay cái người lớn.
Viết mẫu báo cáo như trong SGK trang 40
Tìm hiểu công việc thực hành.
Ngày soạn: 
Ngàu giảng:
TIẾT 13 THỰC HÀNH – KIỂM TRA THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
A. Mục tiêu:
1. Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn .
2. Biết tiến hành một bài thực hành vật lí
3. Kiểm tra kĩ năng của học sinh.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho 5 nhóm học sinh:
Một cái cân có ĐCNN là 10g
Một bình chia độ có GHĐ là 100cm3
Một cốc đựng nước.
15 hòn sỏi cùng loại, giấy lau, 
C. Hoạt động trên lớp:
1. tổ chức:
2. Kiểm tra:
Trong giờ thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề của bài:
Yêu cầu là biết cách đo khối lượng của một vật bằng thực nghiệm.
Hoạt động 2: Lên phương án thực hành.
Yêu cầu học sinh đọc tài liệu trong 7 phút.
Thảo luận giữa giáo viên và các nhóm để nêu lên phương án thực hành.
Giáo viên viết phương án thực hành lên bảng.
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành:
Giáo viên điều khiển và theo rõi học sinh thực hành theo nhóm.
yêu cầu mỗi học sinh ít nhất phải làm một công việc thực hành.
Hoạt động 4: Viết báo cáo và tổng kết thực hành.
Yêu cầu học sinh căn cứ vào số liệu để viết báo cáo
Giáo viên thu báo cáo và nhận xét giờ thực hành.
Đọc tài liệu lên phương án thực hành:
Đo khối lượng của sỏi.
Đo thể tích cua sỏi.
Đổi đơn vị đo và dùng công thức để tính
Mỗi thao tác được làm lại 3 lần.
Thực hành theo nhóm
Viết báo cáo.
Hướng dẫn về nhà:
Nhớ lại cách đo. Có thể tìm dụng cụ và tiến hành đo KLR của một số vật không thấm nước khác.
Xem trước bài máy cơ đơn giản.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 14 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.
A. Mục tiêu:
1. Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật với lực kéo vật lên trực tiêp theo phương thẳng đứng.
2. Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho bốn nhóm học sinh.
- 2 lực kế có GHĐ 5N. 1 quả nặng có KL 200g, 1 giá thí nghiệm
C. Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Trả kết quả thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập: 
Giới thiệu tình huống thực tế như trong SGK
Nêu một phương án kéo vật lên thông thường là buộc dây và kéo vật lên theo phương thẳng đứng như hình 13.2 SGK.
Hoạt động2: Nghiên cứu cách kếo vật lên theo phương thẳng đứng
1 Đặt vấn đề nghiên cứu:
Yêu cầu học sinh đọc vấn đề nghiên cứu trong SGK.
Yêu cầu một số học sinh đưa ra các dự đoán?
Để kiểm tra dự đoán nào đúng ta cần làm gì?
Yêu cầu học sinh đọc phần thí nghiệm 
Hãy cho biết cách dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm?
Hãy cho biết cách làm thí nghiệm:
Giáo viên chính xác lại và phát dụng cụ cho các nhóm.
yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và làm C1.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân làm câu C2.
Yêu cầu một học sinh trình bày và cả lớp thảo luận để thống nhất kết luận.
Yêu cầu cả lớp thảo luận để làm câu C3.
Hoạt động 3: Bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản:
Theo em trong thực tế người ta có thể dùng các cách đơn giản nào khác để đưa vật lên dễ dàng hơn hay không?
Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo và làm câu C4.C5; C6
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố:
Cho học sinh chép và học thuộc phần đóng khung vào vở.
Đọc SGK
Đưa ra một số dự đoán
Đọc phần thí nghiệm
Lực kế, một vật được chọn làm mẫu.
Đo trọng lượng của vật và đo lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
Làm thí nghiệm
C1: Lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng ít nhất bằng với trọng lượng của vật
C2: ít nhất bằng
C4: a) dễ dàng
b) máy cơ đơn giản
C5: Không vì tổng lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậtương thẳng đứng.
 để đưa vật lên dễ dàng hơn hay không?
GK.
 Hướng dẫn về nhà:
Học theo SGK và vở ghi.
Làm các bài tập trong SBT.
Xem trước bài mặt phẳng nghiêng.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
TIẾT 15 MẶT PHẲNG NGHIÊNG
A. Mục tiêu:
1. Nêu được hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.
2. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp.
B. Chuyẩn bị:
Chuẩn bị cho bốn nhóm:
1 lực kế có GHĐ 5N; 1 quả nặng 200g; 1 mặt phẳng nghiêng.
Bảng phụ để điền kết quả làm việc của các nhóm.
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Hãy nêu các kết luận trong bài học trước:
Để kéo một vật có khối lượng 2 kg lên trực tiếp theo phương thẳng đứng thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đặt vấn đề nghiên cứu bài học:
Như trong SGK
Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra:
Phân phát đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra phương án thí nghiệm
Chốt phương án thí nghiệm lên bảng.
Điều khiển các nhóm làm thí nghiệm theo các bước đã nêu
Chú ‎ yêu cầu các đối tượng học sinh đều phải tham gia vào hoạt động thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm lên bảng điền số liệu vào bảng.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận
Yêu cầu học sinh quan sát kết quả thí nghiệm của toàn lớp.
Điều khiển học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi đã đặt ra ở phần đặt vấn đề.
Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng như thế nào?
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân đối với các câu hỏi C3; C5
Thảo luận nhóm đối với câu C4
Phương án thí nghiệm
 - Đo trọng lượng của vật
đo lực kéo vật lên ở độ nghiêng lớn
Đo lực kéo vật lên ở độ nghiêng vừa
Đo lực kéo vật lên ở độ nghiêng nhỏ
Làm thí nghiệm theo nhóm
Nhóm trưởng điền kết quả của nhóm mình vào bảng.
Quan sát kết quả và thảo luận trả lời câu hỏi
Có nhiều phương án trả lời
C4: dôc càng thoai thoải thì độ nghiêng nhỏ lực nâng người khi đi nhỏ hơn
C5: C
 Hướng dẫn về nhà:
Học theo SGK và vở ghi.
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài tập trong SBT.
Xem trước bài đòn bẩy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 16 ĐÒN BẨY
A. Mục tiêu:
1. nêu được hai thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong thực tế. Xác định được điểm tựa của đòn bẩy. điểm mà các lực tác dụng lên đòn bẩy, các lực tác dụng lên đòn bẩy.
2. Biết sử dụng đòn bẩy và điều chỉnh các khoảng cách O1O và O2O sao cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho bốn nhóm học sinh:
1 lực kế có GHĐ 5N, 1 khối trụ 200g, 1 giá đỡ có thanh ngang.
C.Hoạt động trên lớp:
1. tổ chức:
2. Kiểm tra:
HS1: Nêu các kết luận trong bài trước.
HS2: Làm bài tập 14.1 và 14.2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
Nhắc lại tình huống thực tế
Gọi học sinh nêu các phương án giải quyết đã biết.
Nêu tình huống giải quyết thứ 3 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
Yêu cầu học sinh Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy tròng SGK
Hãy nêu cấu tạo chung của đòn bẩy?
Đòn bẩy có thể thiếu một trong các yếu tố đó được hay không?
Yêu cầu học sinh trả lời câu C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
* Đạt vấn đề: 
Mắc một mô hình giống với hình 15.4
Yêu cầu học sinh chỉ rõ các điểm cần thiết, các khoảng cách OO1 và OO2.
Yêu cầu học sinh thảo luận về vấn đề nghiên cứu của bài
Chốt lại vấn đề cần nghiên cứu.
Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu chép bảng 15.1 vào vở.
Yêu cầu các nhóm thảo luận phương án làm thí nghiệm
Chốt lại phương án. điều khiển cho các nhóm làm thí nghiệm theo phương án đã trình bày.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
.
Điều khiển các nhóm trao đổi về kết quả thí nghiệm và thảo luận để hoàn thành kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại phần kết luận.
Làm các câu C4 đến C6 .
Nêu hai cách giải quyết đã biết
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Nêu cấu tạo chung của đòn bẩy
Trả lời câu C1
Chỉ rõ theo yêu cầu của giáo viên
Hiểu được vấn đề cần nghiên cữu
Nêu phương án làm thí nghiệm
Làm thí nghiệm theo phương án đã trình bày
 Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGK vàvở ghi. Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT
Ôn tập lại các bài đã học từ đầu năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAVL6+.doc