Giáo án Vật lý 6 - Tuần 1 đến tuần 5

Giáo án Vật lý 6 - Tuần 1 đến tuần 5

. Mục tiu.

Tìm được ví dụ thực tế về các nội dung sau đây:

- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau giản nở vì nhiệt khác nhau.

- Mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết sau các thí nghiệm.

Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Yêu thích môn học, cẩn thận, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị;

Sch gio vin. Bi tập, sch gio khoa.

III. Hoạt động đạy học.

1) Ổn định.8ph

2) Kiểm tra bi cũ.

 

doc 12 trang Người đăng levilevi Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 6 - Tuần 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn: 20/02/2009
Tiết 1+2 	Ngày dạy:
BÀI TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu.
Tìm được ví dụ thực tế về các nội dung sau đây:
Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau giản nở vì nhiệt khác nhau. 
Mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết sau các thí nghiệm.
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Yêu thích môn học, cẩn thận, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị;
Sách giáo viên. Bài tập, sách giáo khoa.
III. Hoạt động đạy học.
Ổn định.8ph
Kiểm tra bài cũ.
Nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Bài mới : Giới thiệu mục tiêu bài học
Tg 
Nội dung
HĐ Giáo viên
HĐ học sinh
15
20
20
20
lý thuết .
chất lỏng nở ra khi nĩng lên , co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Bài tập.
trắc nghiệm:
câu 1.chọn kết luận đúng.
các chất lỏng đếu bị co dãn vì nhiệt.
các chất lỏng khác nhau nử vị nhiệt khác nhau.
Khi co dãn vì nhiệt chất rlỏng gây ra lực lớn.
Cả 3.
Trả lời: câu D
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nĩng 1 vậkhối chất lỏng.
Khối lượng tăng
Trọng lượng tăng 
Khối lượng riêng tăng.
Thể tích tăng.
Trả lời: câu H
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 vậ t khối chất lỏng.
Khối lượng tăng
Trọng lượng tăng 
Khối lượng riêng tăng.
Thể tích tăng.
Trả lời: câu K
Câu 4. tại nước 4oc nước cĩ:
khối lượng lớn nhất.
thể tích lớn nhất.
Trọng lượng riêng lớn nhất.
Trọng lượng riêng lớn nhỏ nhất
Trả lời: câu C.
Câu 5. thể tích chất lỏng giảm đi khi.
nĩng lên. 
Lạnh đi.
Trả lời: câu B.
Tự luận;
Câu 1. sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất sau từ nhiều tới ít; Rượu , , Nước, Dầu
Trả lời; Rượu , Dầu, Nước.
 Câu 2. Tại sao người ta khơng đĩn chai nước ngọt thật đầy.
Trả lời: khi nhiệt độ tăng nước trong chai nĩng nên nở ra tạo lực lớn làm bật nút chai nước ngọt.
Câu 3. hiện tượng vì xảy ra khi đun nĩng 1 lượng chất lỏng. (hình vẽ sau đây).
Trả lời:
Khi đun nĩng ban đầu mực nước hạ xuống do thuỷ nở vì nhiệt trước, sau đĩ nước mới dâng lên và tràn ra ngồi.
Nhắc lại lý thuyết.
Cho học sinh chép phần trắc nghiệm vào tập thảo luận trả lời 
( cĩ giải thích câu đúng và sai).
Hướng dẫn .
Nhận xét.
Cho học sinh chép phần tự luận vào tập thảo luận trả lời 
( cĩ giải thích câu đúng và sai).
Hướng dẫn .
Nhận xét.
Lắng nghe
Học sinh chép phần trắc.
Nghiệm vào tập.
 Thảo luận 
Trả lời.
Học sing chếp đề.
Thảo luận làm .
1. Rượu , Dầu,Nước
2. nước bị tràn ra ngồi.
 Câu 3: 
 hs khá giải thích.
4. Củng cố : 10
- Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng 
- cho biết nếu thay ống thẳng thành hai ống có tiết diện khác nhau thì cho biết mực nước trong hai ống như thế nào với nhau ? 
5. Dặn dò : 2ph
- BTVN : 19.6, 19.4 / SBT 
- Chuẩn bị : “ Sự nở vì nhiệt của chất khí “ 
+ Vì sao quả khí cầu bay lên được trong không trung ?
Tuần 2	Ngày soạn: 2202//2009
Tiết 4+5	Ngày dạy: 
BÀI TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu.
Tìm được ví dụ thực tế về các nội dung sau đây:
Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau giản nở vì nhiệt giống nhau. 
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Yêu thích môn học, cẩn thận, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị;
Sách giáo viên. Bài tập, sách giáo khoa.
III. Hoạt động đạy học.
Ổn định. 8ph
Kiểm tra bài cũ nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
Bài mới : Giới thiêu mục tiêu bài học
Tg 
Nội dung
HĐ Giáo viên
HĐ học sinh
10
30
30
A. Lý thuyết 
chất khí nở ra khi nĩng lên , co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
B.Bài tập.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu1: trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây cách nào là hợp lí.
Rắn, lỏng, khí.
Lỏng, khí rắn.
Khí lỏng, rắn.
Khí rắn lỏng.
Trả lời; c
Câu 2: trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào là hợp lí.
Rắn, lỏng, khí.
Rắn ,khí, lỏng.
Lỏng, khí rắn.
Khí rắn lỏng.
Trả lời; F
Câu 3; khi chất khí trong bình nĩng lên thì đại lượng nào sau đây của nĩ thay đổi?
Khối lượng
Trọng lượng.
Khối lượng riêng.
Cả A,B,C đúng.
Trả lời; O
 Câu 4. các khối hơi nước bốc lên từ trên mặt ao hồ bị ánh nắng mặt trừi chiếu vào nên .. . . . . .. và bay lên cao tạo thành mây.
nở ra nĩng nhẹ đi.
Nhẹ đi nở ra nĩng lên.
 Nĩng lên nở ra, nhẹ đi.
Nhẹ đi nĩng lên nở ra.
Trả lời; c 
Câu 5: nước ở thể nào có khối lượng riêng lớn nhất.
Thể lỏng.
Thể rắn.
Thể khí.
Khối lượng riêng cả 3 như nhau.
Trả lời câu A.
 Câu 6. Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất sau từ ít tới nhiều; Nước ngọt, nhơm, khơng khí.
Trả lời:Nhơm > Nước ngọt >khơng khí.
 Câu 7. Tại sao khơng khí nĩng nhẹ hơn khơng khí lạnh?
 Trả lời; Vì khơng khí nĩng cĩ trọng lượng riêng vcảu khơng nĩng nhỏt hơn trọng lượng riêng của khơng khí lạnh.( Gv cĩ thể giải thích thêm D = m/V)
Bài 8. Tại sao khơng khí nĩng lại nhẹ hơn khơng khí lạnh ? (Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này).
Trả lời. Cùng một khối lượng khí, khơng khí nĩng cĩ thể tích lớn hơn khơng khí lạnh. Vì vậy khối lượng riêng của khơng khí nĩng nhỏ hơn khối lượng riêng của khơng khí lạnh. Trọng lượng riêng của khơng khí nĩng nhỏ hơn trọng lượng riêng của khơng khí lạnh. Vậy khơng khí nĩng nhẹ hơn khơng khí lạnh.
Hãy nêu tính chất nở vì nhiệt của chầt khí .
Cho hs chép đề thảo luận chọn câu .
Cho hs chép đề thảo luận chọn câu
Cho hs chép đề thảo luận chọn câu
Cho hs chép đề thảo luận chọn câu.
Cho Hs chép đề tiến hành làm .
Hướng dẫn và theo dõi.
Nhận xét nếu cĩ sai
Trả lời
hs chép đề thảo luận chọn câu.
Hs chép đề tiến làm
Hs chép đề tiến làm
Hs chép đề.
Thảo luận theo nhĩm.
Trả lời.
Nhận xét.
c. Củng cố : 10
- Cho ví dụ minh họa thực tiễn cuộc sống sự nở vì nhiệt của chất khí ?
- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau ?
- Giải thích tại sao quả khí cầu lại bay lên cao ? 
4. Dặn dò : 2
- BTVN : 20.3 / 25 - SBT 
- Chuẩn bị : “ bài tập ứng dụng của sự nở vì nhiệt “
Tuần 3	Ngày soạn: 22/02/2009
Tiết 5+6	Ngày dạy: 
BÀI TẬP ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. Mục tiêu.
- Có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng, khí.
- Yêu thích môn học, cẩn thận, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị;
Sách giáo viên. Bài tập, sách giáo khoa.
III. Hoạt động đạy học.
Ổn định. 8ph
Kiểm tra bài cũ. Khi nở vì nhiệt lục sinh ra như thế nào
Bài mới : Giới thiệu mục tiêu bài học
Tg 
Nội dung
HĐ Giáo viên
HĐ học sinh
15
20
30
lý thuết .
1/khi các chất co dãn vì nhiệt gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
2. Băng kép khi đốt nĩng hoặc làm lạng sẽ bị cong lại.
Bài tập.
Câu 1. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nĩ cĩ bị cong khơng ? Nếu cĩ, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng ? Tại sao ?
Trả lời. Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nĩ cũng sẽ bị cong. Băng kép sẽ cong về phía thanh đồng. Nĩi cách khác, phía trong của mặt cong là đồng, phía ngịai là thép. 
 Câu 2. tại sao rĩt nước nĩng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rĩt nước vào cốc thủy tinh mỏng.
 Trả lời; Rĩt nước nĩng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ là khi nở vì nhiệt lớp bên trong cốc nở nhanh hơn thành ngồi cốc sé gây ra lực lớn làm cĩ rạn nứt.
 rĩt nước vào cốc thủy tinh mỏng thì thành bên trong và thành ngồi cốc thuỷ tinh của cốc như nhau. Cốc khộng bị vỡ.
 Câu 3. Khi nhiệt kế thuỷ ngân nĩng lên thì cả bầu chức và thuỷ ngân nĩng lên. Tại sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh.
 Trả lời; Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh.
Câu 4. Tại sao khi rĩt nước nĩng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?.
Trả lời : vì khi đây nút ngay khơng khí trong bình nở ra thể tích khơng khí tăng lên nên đậy nút ngay tạo lực lớn dẩy bật nút.
câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nĩng một lượng chất lỏng ?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 6. Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân. Vậy một nhiệt kế rượu và một nhiệt kế cồn cĩ cùng một độ chia, thì tiết diện của ống nào nhỏ hơn ?.
Câu 7. Một bình đun nước cĩ thể tích 200 lít ở 200C. Khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 800C thì một lít nước nở thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C.
Nhắc nội phần úng sự nở vì nhiệt.
Cho học sinh chép bài tập tự 
- thảo luận trả lời.
( cĩ giảithích).
Hướng dẫn .
Theo dõi
Nhận xét.
Cho hs chép các bài 5 đến bài 7.
Hướng dẫn hs làm theo từng câu.
Câu 5. a
Câu 6 Trả lời . nhiệt kế cồn nhỏ hơn vì cồn nở vì nhiẹt nhièu hơn rượu.
Câu 7. Trả lời: 1 lít nước nở thêm 27 cm3 vậy 200lít tăng thêm 200x27 = 5400cm3
ắng nghe.
Tiếp thu thông tin và ghi vào tập.
Học sinh chép phần tự luận vào tập 
Thảo luận trả lời 
Đại diện nhận xét.
.4. Củng cố : 8ph
- Nêu một số ứng dụng minh họa trong thực tế cuộc sống . 
- Mô tả cấu tạo và hoạt động của thanh băng kép.
5. Dặn dò : 4ph
- BTVN:21.3,21.5 / 27 SBT 
- Chuẩn bị : . “ Nhiệt giai – Nhiệt kế “
+ Công dụng của nhiệt kế 
+ Cách xác định nhiệt giai .
Tuần 4	Ngày soạn: 22/ 02/ 2009
Tiết 7+8	Ngày dạy: 
	NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
A. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng 
- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau 
- Biết hai loại nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Frenhai .
2. Kỹ năng : 
- Phân biệt nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Frenhai 
- Biết biến đổi nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Frenhai và ngược lại 
3. Thái độ : 
- Rèn luyện tính chính xác trong thao tác 
- Rèn luyện tính cẩn thận trong thao tác thực hành và quan sát cấu tạo của nhiệt kế 
B. CHUẨN BỊ : 
Sách giáo khoa ,sách bài tập
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Oån định lớp : 12ph
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép 
-Nêu hai thí dụ về ứng dụng của băng kép trong cuộc sống 
3. Bài mới. Nêu mục tiêu bài học
Tg
Nội dung ghi 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
20
lý thuết .
I. Nhiệt kế : 
Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ 
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất khác nhau . 
-Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, 
II. Nhiệt giai : 
-Nhiệt giai Xenxiút : 0C
-Nhiệt giai Frenhai : 0F 
-Nước đá đang tan 00C hay 320F
-Hơi nước đang sôi 1000C hay 2120F
* Khoảng chia 10C trong nhiệt giai Xenxiút tương ứng với khoảng chia 1,80F trong nhiệt giai Frenhai.
2/ cách đổi nhiệt độ
 0o C ứng 32 o F
100o C ứng 212 o F
Vậy 1oC ≈ 1,8 o F.
Ví dụ : a. 20oc tương qngs bao nhiêu độ F?
20oc = 0o C +2 0oc = 32 o F + 20x1,8 o F = 62 o F
b. 10oc tương qngs bao nhiêu độ F?
10oc = 0o C + 10oc = 32 o F + 10x1,8 o F = 50 o F
Gv thông báo về cộng dụng nhiệt kế.
Các loại nhiệt kế.
Cách sử dụng.
 Các Nhiệt giai, cách đổi nhiệt độ.
 Lăng nghe.
Một số hs nhác lại
15
Bài tập. 
Câu 1.
 a. 30oc tương ứng bao nhiêu độ F?
b. 40oc tương ứng bao nhiêu độ F?
c. 15oc tương ứng bao nhiêu độ F?
a. 30oc = 0o C +3 0oc 
= 32 o F + 30x1,8 o = 86 o F
b. 20oc = 0o C +40 0oc 
= 32 o F + 40x1,8 o = 104 o F
c/ 15oc = 0o C +15 oc
 = 32 o F + 15x1,8 o = o F.
Cho hs chép đề làm bài 
chép đề làm bài 
a. 30oc = 0o C +3 0oc 
= 32 o F + 30x1,8 o = 86 o F
10
Câu 2. Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F ?
Cho hs chép đề hướng dẫn hs giải.
 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F
	370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F.
Hs hsinh len bảng giải.
Nhận xét
10
Câu 3. Khơng thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi vì : 
A. Rượu sơi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
B. Rượu sơi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
C. Rượu đơng đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
D. Rượu đơng đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Cho hs chép đề hướng dẫn hs giải.
Trả lờ i Câu b
Hs chọn câu đúng.
15
Câu 4. Hai nhiệt kế cùng cĩ bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh cĩ tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì mực thủy ngân trong hai ống cĩ dâng cao như nhau khơng ? Tại sao ?
Cho hs chép đề hướng dẫn hs giải.
Trả lời: ống thủy tinh cĩ tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì mực thủy ngânnhỏ dâng cao vì thủy tinh 2 ống nở như nhau.
4. Củng cố : 15ph
- 14oc, 27c, ứng bao nhiêu độ f?
-Công dụng của nhiệt kế 
-Nhiệt kế được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào ?
-Cấu tạo của nó ra sao ?
-Thang đo nhiệt giai Xenxiust ứng với bao nhiêu của thang đo nhiệt đo nhiệt giai Frenhai 
5. Dặn dò : 2ph
Về xem lại các bài 18,19,20,21,22 tiết sau ôn tập và kiểm tra.
 Tuần 5	Ngày soạn: 22/ 02/ 2009
Tiết 9+10	Ngày dạy: 
Ơn tập – kiểm tra.
 Mục tiêu:
Kiến thức:
	 Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học, sự nở vì nhiệt,ứng dụng sự nở vì nhiệt.
Kĩ năng:
	 Giải bài tập. Định lượng, định tính.
3. Thái độ:
 Yêu thích môn học, cẩn thận., tỉ mĩ.
Chuẩn bị:
 Một số câu hỏi và bài tập để ơn tập.
Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định. 10 ph
2. Kiểm tra bài cũ.
-Công dụng của nhiệt kế 
-Nhiệt kế được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào ?
-Cấu tạo của nó ra sao ?
-Thang đo nhiệt giai Xenxiust ứng với bao nhiêu của thang đo nhiệt đo nhiệt giai Frenhai 
3. Bài mới . Nêu mục tiêu bài học
Tg
Nội dung ghi 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
10
25
Bài tập trắc nghiệm.
1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng ?
Rắn – khí – lỏng.
Lỏng – rắn – khí.
Rắn – lỏng – khí.
Lỏng – khí – rắn.
2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây cĩ thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi ?
Nhiệt kế rượu.
Nhiệt kế y tế.
Nhiệt kế thủy ngân.
Cả ba loại trên đều khơng dùng được.
Bài tập tự luận.
Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm ?
Trong các chất rắn , lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất ?
Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở cĩ thể gây ra những lực rất lớn ?
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu cơng dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
Cho hoc hinh chép 2 bài trắc nghiệm.
Cho hs thảo luận trả lời.
Câu 1. C
Câu 2. C
Gv chép từ bài một để hướng dẫn hs giải từng bài. 
1- Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
2- Trong các chất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3- Khi nĩng lên, đường ray xe lửa cĩ thể bị cong. Vậy sự co dãn vì nhiệt cĩ thể gây nên những lực rất lớn.
4- Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc dãn nở vì nhiệt của các chất : nhiệt độ càng cao thì vật dãn nở càng nhiều.
hoc hinh chép 2 bài trắc nghiệm.
Nhận xét.
Học hs chép đè 
Thảo luận làm, trình bài.
Nhận xét
45
Kiểm tr a.
Đề . I. trắc nghiệm. 
Câu 1 : nước ở thể nào có khối lượng riêng lớn nhất.
Thể lỏng.
Thể rắn.
Thể khí.
Khối lượng riêng cả 3 như nhau.
Câu 2. thể tích chất lỏng giảm đi khi.
nĩng lên. 
Lạnh đi.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 vậ t khối chất lỏng.
Khối lượng tăng
Trọng lượng tăng 
Khối lượng riêng tăng.
Thể tích tăng.
Câu 4. tại nước 4oc nước cĩ:
khối lượng lớn nhất.
thể tích lớn nhất.
Trọng lượng riêng lớn nhất.
Trọng lượng riêng lớn nhỏ nhất
II. Tự luận 6đ
Câu 1. Tại sao người ta khơng đĩn chai nước ngọt thật đầy.
Câu 2. . 20oc tương qngs bao nhiêu độ F?
Gv chép đề lên bảng cho hs làm.
Đấp án.
I. câu 1đ
 Trả lời câu 1+A.
Trả lời: câu 2 + B.
Trả lời: câu 3 + C
Trả lời: câu 4 + C
II.
Câu 1.Trả lời: khi nhiệt độ tăng nước trong chai nĩng nên nở ra tạo lực lớn làm bật nút chai nước ngọt.
Câu 2( 3đ)
20oc = 0o C +2 0oc
 = 32 o F + 20x1,8 o F = 62 o F
Gv chép đề

Tài liệu đính kèm:

  • doctuchonli6cd2hk2.doc