Giáo án Vật lý 6 - Tiết 3 đến tiết 33

Giáo án Vật lý 6 - Tiết 3 đến tiết 33

. Mục tiêu

 1.Kiến thức

-Học sinh nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích

-Học sinh giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

 2.Kỹ năng

 -Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích được một số hiện

 tượng trong thực tế.

 -Hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.

 3. Thái độ

 -Tuân theo các yêu cầu của giáo viên.

 

doc 100 trang Người đăng levilevi Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 6 - Tiết 3 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS:10/9/2009
NG:12/9/2009 
 Tiết 3 – Bài 3 ứng dụng định luật
 truyên thẳng của ánh sáng 
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức 
-Học sinh nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích 
-Học sinh giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 
 2.Kỹ năng 
 -Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích được một số hiện 
 tượng trong thực tế. 
 -Hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.
 3. Thái độ 
 -Tuân theo các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
 1. Giáo viên : miếng bìa, màn chắn, đèn pin. 
	 2. Học sinh : pin.
III phương pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, Thảo luận nhóm
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1 
Khởi động
MT: Kiểm tra ĐL truyền thẳng của ánh sáng- Đặt vấn đề
ĐDDH
 5’ 
Hoạt đông của học sinh 
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh trả lời : phần ghi nhớ SGK 
+ Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Vẽ đường truyền của tia sáng?
 Giáo viên đặt vấn đề vào bài như sách giáo khoa. Đồng thời giải thích được hiện tượng trăng khuyết trăng tròn .
I. Bóng tối – Bóng nửa tối 
Hoạt động 2
Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối
MT: Hình thanh KN bóng nửa tối
ĐDDH: Bộ đồ dùng Quang học
15’
Thí nghiệm 1.
Học sinh nghiên cứu SGK
Học sinh làm thí nghiệm
C1
* Nhận xét
nguồn sáng
Thí nghiệm 2
-Học sinh làm thí nghiệm
C2
-Vùng bóng tối ở giữa màn chắn 
-Vùng sáng ở ngoài cùng
- Vùng sen giữa vùng bóng tối và vùng sáng bóng nửa tối.
-Nguồn sáng rộng so với màn chắn tạo ra bóng đen và xung quanh có bóng nửa tối.
Nhận xét 
từ một phần của ánh sáng 
+Yêu cầu học sinh nghiênn cứu SGK chuẩn bị thí nghiệm?
- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm, học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
+ Quan sát hiện tượng trên màn chắn ?
+Yêu cầu học sinh vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật đến màn chắn ?
- ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng vùng tối.
+ Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống trong câu nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Dùng cây nến to đốt cháy tạo ra nguồn sáng rộng.
+ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm có hiện tượng gì khác hiện tượng ở thí nghiệm 1?
+ Yêu cầu học sinh trả lời C2?
+ Nguyên nhân hiện tượng đó?
+ Độ sáng của các vùng đó như thế nào?
+Giữa thí nghiệm 1 và 2 bố trí dụng cụ thí nghiệm có gì khác?
+Bóng tối khác bóng nửa tối như thế nào?
+Yêu cầu tìm từ điền vào chỗ trống trong nhận xét?
-Giáo viên thống nhất ý kiến.
KL:
II. Nhật thực – nguyệt thực 
Hoạt đông 3
Hình thành khái niện nhật thực, nguyệt thực
MT: Hình thành khái niện nhật thực, nguyệt thực
ĐDDH: Bảng phụ
10’
-Học sing nghiên cứu sách giáo khoa và trình bày.
 a. Nhật thực 
Học sinh nghe 
C3
 b. Nguyệt thực 
Học sinh nghe 
C4
Học sinh ghi nhớ 
+Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, trình bày quỹ đạo của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất?
-Giáo viên trình bày hiện tượng (nhật thực toàn phần, nhật thực một phần)
+Yêu cầu học sinh trả lời C3?
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét? 
-Giáo viên thống nhất ý kiến .
-Giáo viên trình bày hiện tượng nguyệt thực 
+Yêu cầu học sinh trả lời C4?
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến 
+Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hiện tượng nhật thực và nguyệt thực?
KL: 
 III.Vận dụng 
Hoạt động 5
Vận dụng
MT: Củng cố lí thuyết
ĐDDH
7’
-Học sinh hoạt động theo nhóm 
C5 
-Bóng tối nhỏ dần bằng vật 
-Bóng nửa tối giảm mất đi.
C6
+Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm lại thí nghiệm hình 3.2?
+Yêu cầu học sinh trả lời C5?
-Giáo viên nhận xét.
+Yêu cầu học về nhà thực hện C6?
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
D. Kết luận bài học 
3’
Học sinh nhắc lại ghi nhớ 
Học sinh đọc 
+Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học? 
+Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và phần có thể em chưa biết?
V. Tổng kết - HDVN
3’
-Học sinh ghi nội dung về nhà 
+Yêu cầu học sinh về nhà học bài?
+Trả lời lại C1C4, làm các bài tập trong sách bài tập? 
+ Yêu cầu học sinh xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm? 
NS:13/9/2009
NG: 15/9/2009
 Tiết 4- Bài 4	Định luật phản xạ ánh sáng 
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức 
	-Học sinh biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới góc phản xạ. 
	-Biết phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
 -Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền của 
	tia sáng theo mong muốn.
2. kỹ năng 
	-Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hiện tượng truyền tia sáng.
3. Thái độ 
	-Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên 
	Mỗi nhóm : 1 gương phẳng, 1 đèn pin, 1 thước đo độ.
	2. Học sinh 
	Học bài, xem trước bài mới.
III phương pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, Thảo luận nhóm
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
MT: Ktra KN bóng tối, bóng nửa tối
ĐDDH
5’
Học sinh trả lời phần ghi nhớ SGK.
+Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm bóng tối – bóng nửa tối?
+Yêu cầu học sinh khác nhận xét?
Giáo viên thống nhất ý kiến
Giáo viên giới thiệu bài như SGK và kết hợp với làm thí nghiệm cho học sinh quan sát 
I. Gương phẳng 
Hoạt động 2
Tìm hiểu gương phẳng
MT: Tìm hiểu Gương phẳng
ĐDDH: Gương phẳng
5’
I. Gương phẳng
 Hình ảnh của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của một vật tạo bởi gương.
C1
Tấm gỗ phẳng, mặt gương phẳng.
-Giáo viên giới thiệu gương phẳng, ảnh tạo bởi gương phẳng. 
+Yêu cầu học sinh trả lời C1?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
-Giáo viên nhận xét thống nhất ý kiến.
II. Định luật phản xạ ánh sáng 
Hoạt động 4
Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng, tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng.
MT: khái niệm về sự phản xạ ánh sáng, tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng
ĐDDH: Bộ đồ dùng quag học
20’
II. Định luật phản xạ ánh sáng 
 Thí nghiệm 
Học sinh hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm 
-Hiện tượng trên là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
1. Tia phản xạ làm trong mặt phẳng nào?
C2
* Kết luận 
. tia tới . pháp tuyến 
2.Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới.
-Học sinh đọc thông tin 
- Học sinh dự đoán 
-Học sinh làm việc theo nhóm kiểm tra 
Góc tới
Góc phản xạ
600
600
450
450
300
300
 * Kết luận 
Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
3. Định luật phản xạ ánh sáng 
 (SGK)
4.Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ
C3
-Giáo viên giới thiệu thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm.
+Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm?
+Yêu cầu học sinh xác định tia tới, tia phản xạ?
+Hiện tượng trên là hiện tượng gì?
+Yêu cầu học sinh lam thí nghiệm, trả lời C2?
-Giáo viên quan sát học sinh làm thí nghiệm.
+Yêu cầu học sinh tìm từ điền vào phần kết luận?
-Giáo viên thống nhất ý kiến.
+Yêu cầu học sinh đọc thong tin về góc tới và góc phản xạ? 
+Yêu cầu học sinh dự đoán về mối liên hệ giữa góc phản xạ và góc tới? 
+Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra?
+Yêu cầu học sinh các nhóm báo kết quả thí nghiệm, nhận xét về góc tới và góc khúc xạ?
+Các nhóm khác nhận xét bổ xung?
+Yêu cầu học sinh rút ra kết luận?
-Giáo viên giới thiệu : Hai kết luận trên là nội dung của định luạt phản xạ ánh sáng.
+Yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung của định luật?
+Yêu cầu học sinh khác nhắc lại?
+Yêu cầu học sinh trả lời C3?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
-Giáo viên nhận xét thống nhất ý kiến.
III. Vận dụng 
Hoạt động 5
Vận dụng
8’
Học sinh thực hiện C4
a. 
b. 
+ Yêu cầu học sinh thực hiện C4?
+ Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dưới lớp làm ra nháp?
+Yêu cầu học sinh nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
V. Tổng kết - HDVN
2’
-Học sinh ghi nội dung về nhà 
+Yêu cầu học sinh học bài, trả lời C2, C3?
+Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SBT?
+ Yêu cầu học sinh xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm? 
+Yêu cầu học sinh phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
+Yêu cầu học sinh đọc SGK, Phần có thể em chưa biết?
NS: 20/9/2009
NG: 22/9/2009
	Tiết 5 – Bài 5 	 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức 
	- Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi 
	gương phẳng.
- Học sinh nêu được tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Biết cách vẽ ảnh của một vật trước gương.
	2. Kỹ năng 
 	- Học sinh lắp dược thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
	- Học sinh vẽ thành thạo ảnh của một vật trước gương.
	3. Thái độ 
	- Cẩn thận chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên : Thước kẻ.
	2. Học sinh
	Mỗi nhóm : 1 gương phẳng, 1 tấm kính, 2 viên phấn, 1 tờ giấy trắng.
III phương pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, Thảo luận nhóm
IV. Tổ chức giờ dạy 
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
MT: Kiểm tra HS ĐL phản xạ ánh sáng biểu diễn gương, ĐVĐ
ĐDDH
7’
- Học sinh trả lời, vẽ hình 
+ Yêu cầu học sinh nêu định luật phản xạ ánh sáng? Biểu diễn gương phẳng và tia sáng trên hình vẽ?
-Giáo viên đặt vấn đề như sach giáo khoa trang 15.
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 
Hoạt động 2
Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
MT: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
ĐDDH: Gương phẳng
20’
Học sinh bố trí thí nghiệm theo nhóm 
- ảnh giống vật 
- Học sinh dự đoán 
 1. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
- Học sinh nêu phương án làm thí nghiệm.
- ánh sang không truyền qua gương được 
C1
Không hứng được ảnh 
- Học sinh làm thí nghiệm 
* Kết luận 
- ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. 
- Hoạt động theo nhóm : Đốt nến, nhìn vào tấm kính thấy ảnh, đưa cây nến thứ hai vào cây nến thứ nhất đang cháy, đánh dấu vị trí cây nến 2. 
C2 
Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật 
* Kết luận ( SGK )
. bằng.
- Học sinh nêu phương án tiến hành thí nghiệm 
C3 
* Kết luận ( SGK )
. bằng..
- Giáo viên gới thiệu thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm như hình 5.2 ( SGK ), quan sát hình ảnh trong gương?
+ Quan sát ảnh và vật? 
+ Yêu cầu học sinh dự đoán kích thước của ảnh so với kích thước của vật và so sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật tới gương? Làm thí nghiệm kiểm tra?
+ Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán?
- Giáo viên gợi ý học sinh làm thí nghiệm
+ ánh sáng có truyền qua gương phẳng được không?
+ Yêu cầu học sinh trả lời C1?
+ Yêu cầu học sinh thay gương bằng tấm kinh xem ảnh có hứng được trên màn không?
+ Yêu cầu học sinh tìn từ điền vào chỗ trống trong phần kết luận?
+ Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm như hình 5.3 và tiến hành làm thí nghiệm?
+ Yêu cầu học sinh đo khoảng cách so sánh kích ... chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, mẫu báo cáo thực hành?
F. Đánh giá rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:10/4/2010
Ngày giảng:12/4/2010
Tiết 31 – Bài 27 Thực hành : Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức 
	- Học sinh biết cách mắc nối tiếp hai bóng đèn
	- Học sinh biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế giữa 	mạch chính và mạch rẽ.
	2. Kỹ năng 
	Học sinh làm thành thạo các thí nghiệm, tìm ra được công thức liên hệ, vận dụng vào làm các bài tập.
	3. Thái độ 
	Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. 
II. Đồ dùng dạy học
	 Học sinh : Chuẩn bị mẫu báo cáo.
	Mỗi nhóm: 1 nguồn điện, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn.
III. Phương pháp.
Tích cực hóa hoạt động học sinh, thực hành
IV. Tổ chức giờ dạy 
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức vê hiệu điện thế
ĐDDH: 
5’
Học sinh trả lời 
+ Nêu hiệu điện thế giữa hia đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch và khi mắc vào mạch?
+ Cho biết ý nghĩa của số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện?
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
Hoạt động 2
Ôn tập kiến thức và giới thiệu mục tiêu thí nghiệm
Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về cường độ dòng điện, giới thiệu mục tiêu thí nghiệm
ĐDDH:
5’
Học sinh nghe.
- Cho học sinh ôn tập củng cố những kiến thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
- Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài là sử dụngampe kế và vôn kế để đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp. 
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng.
GV KL..
Hoạt động 3
Mắc nối tiếp hai bóng đèn
Mục tiêu: Biết cách mắc hai bóng đèn nối tiếp
ĐDDH: 1 nguồn điện, 1 ampe kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn. 
7’
Học sinh làm thí nghiệm
C1
Ame kế, công tắc trong mạch điện này được mắc nối tiếp với các bộ phận khác.
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. 
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi?
- Giáo viên theo dỗi các nhóm thực hiện.
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? 
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
- Giáo viên kiểm tra mạch điện của các nhóm đảm bảo mạch kín.
+ Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện này vào bản báo cáo?
GV KL..
Hoạt động 4
Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc nối tiếp
Mục tiêu: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc nối tiếp
ĐDDH: 1 nguồn điện, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn. 
10’
Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành đóng công tắc 3 lần ghi lại chỉ số của ampe kế mắc ở vị trí 1, vị trí 2, vị trí 3? Sau đó tính giá trị trung bình?
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét 2 trong mẫu báo cáo?
 GV KL..
Hoạt động 5
Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
Mục tiêu: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
ĐDDH: 1 nguồn điện, 1 vôn kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn.
8’
Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viện.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành mắc vôn kế vào các vị trí 1-2, 2–3, 1–3 đọc chỉ số của vôn kế? 
- Giáo viên giúp đỡ nếu các nhóm gặp khó khăn.
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào bảng báo cáo và hoàn thành phần nhận xét?
GV KL..
Hoạt động 6
Hoàn thành mẫu báo cáo
Mục tiêu:HS hoàn thành mẫu báo cáo
ĐDDH: 
5’
Học sinh thực hiện
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thiện mẫu báo cáo?
+ Yêu cầu học sinh thu dọn đồ thí nghiệm?
- Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm.
GV KL..
V. Tổng kết - HDVN 
5’
Học sinh trả lời 
Học sinh ghi nội dung về nhà. 
+ Yêu cầu học sinh nêu quy luật của cường độ dòng, hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?
+ Yêu cầu học sinh xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành?
Ngày soạn: 17/4/2010
Ngày giảng:19/4/2010
	Tiết 32 – Bài 28 Thực hành
Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức 
	- Học sinh biết mắc song song hai bóng đèn.
	- Học sinh biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong 	đoạn mạch chính và trong mạch rẽ.
	2. Kỹ năng 
	Học sinh làm thành thạo các thí nghiệm, tìm ra được công thức liên hệ, vận 	dụng các kiến thức vào làm các bài tập.
	3. Thái độ 
	Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. 
II. Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
	2. Học sinh: Chuẩn bị mẫu báo cáo.
	Mỗi nhóm: 1 nguồn điện, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn.
C. Tổ chức dạy - học 
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
5’
Học sinh trả lời 
+ Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
Hoạt động 2
Thông báo yêu cầu của bài
3’
Học sinh nghe
- Giáo viên trả bài báo cáo ở bài trước, nhận xét và đánh giá kết quả.
- Giáo viên củng cố kiến thức kỹ năng cần có theo mục 1.
- Giáo viên thông báo mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành.
- Giới thiệu mạch điện trong gia đình là mạch điện mắc song song.
GV KL..
Hoạt động 3
Tìm hiểu và mắc mạch điện song song của hai bóng đèn
7’
Học sinh làm thí nghiệm
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. 
+ Yêu cầu học sinh quan sát mạch điện hình 28.1a, b?
- Giáo viên giới thiệu thêm.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành mắc mạch điện như sơ đồ?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm thực hiện. 
GV KL..
Hoạt động 4
Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song.
25’
Học sinh làm thí nghiệm
+ Yêu cầu các nhóm đóng công tắc và thực hiện theo sự chỉ dẫn C2, đọc chỉ số của vôn kế và ghi vào bảng?
- Giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện.
+ Yêu cầu các nhóm chuyển vị trí vôn kế, đọc và ghi chỉ số?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm thực hiện. 
+ Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện như sơ đồ hình 28.2?
- Giáo viên kiểm tra mạch điện của các nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đóng công tắc đọc chỉ số của ampe kế?
+ Yêu cầu các nhóm đổi vị trí của ampe kế sang các vị trí khác?
- Giáo viên kiểm tra mạch điện của các nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đóng công tắc và đọc chỉ số của ampe kế, vôn kế?
GV KL..
Hoạt động 5
Hoàn thành mẫu báo cáo
5’
Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo.
Học sinh thu dọn đồ thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm, hoàn thành mẫu báo cáo?
+ Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm?
- Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm.
D. Kết luận bài học 
3’
Học sinh trả lời 
+ Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế của mạch chính và mạch rẽ?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm.
V. Tổng kết - HDVN 
2’
Học sinh ghi nội dung về nhà. 
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập? 
+ Yêu cầu học sinh xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
Ngày soạn: 24/4/2010
Ngày giảng:26/4/2010
	Tiết 33 – Bài 29 	An toàn khi sử dụng điên
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức 
	- Học sinh biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
	- Học sinh biết một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng 	điện.
	2. Kỹ năng 
	Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào thực tế.
	3. Thái độ 
	Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. 
II. Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. 
	2. Học sinh 
	Mỗi nhóm: Mô hình người điện, nguồn điện, công tắc, cầu chì, bút thử điện.
IV. Tổ chức giờ dạy 
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
5’
Học sinh trả lời 
+ Nêu mối quan hệ của cường độ dòng điện, hiệu điện thế giữa mạch chính với mạch rẽ trong đoạn mạch mắc song song?
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
2’
Học sinh nghe 
- Mạng điện trong gia đình có hiệu điện thế 220V rất nguy hiểm với con người. Vậy phải sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn? Vào bài.
	I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
Hoạt động 3
Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểmcủa dòng điện
10’
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
C1
Học sinh làm thí nghiệm
* Nhận xét
..chạy qua ..
..bất cứ 
 2. Giới hạn nguy hiểmđối với dòng điện qua cơ thể người.
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. 
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? 
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
- Giáo viên cho học ôn lại tác dụng sinh lí của dòng điện.
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa?
- Giáo viên giới thiệu về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện.
 GV KL..
	II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
Hoạt động 4
Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
15’
1. Hiện tượng đoản mạch
Học sinh quan sát thí nghiệm
C2
..lớn hơn ..
2. Tác dụng của cầu chì
C3
Cầu chì nóng lên, chảy, đứt và ngắt mạch điện.
C4
Dòng điện có cường độ vượt quá gia trị đó thì cầu chì sẽ đứt.
C5
Nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A hoặc 1.5A.
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. 
- Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát.
+ Yêu cầu học sinh quan sát chỉ số của ampe kế và trả lời câu C2?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
+ Nêu tác hại của hiện tượng đoản mạch?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
+ Yêu cầu học sinh qan sát hình 29.2 và trả lời C3?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
+ Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? 
- Giáo viên thống nhất ý kiến. 
GV KL..
	III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Hoạt động 5
Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
8’
Học sinh đọc
Học sinh nghe
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa?
- Giáo viên thông báo lại và lưu ý học sinh khi sử dụng nguồn điện trong gia đình phải hết sức cẩn thận, đảm bảo các quy tắc an toàn.
D. Kết luận bài học 
3’
Học sinh trả lời 
Học sinh đọc 
+ Nêu tác dụng của cầu chì?
+ Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện?
+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em chưa biết? 
V. Tổng kết - HDVN 
2’
Học sinh ghi nội dung về nhà. 
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?
+ Yêu cầu học sinh ôn tập kỹ các kiến thức để thi học kì II? Chuẩn bị giấy thi?

Tài liệu đính kèm:

  • docVat li 6 2cot chuan Mau Lao Cai.doc