. Mục tiêu bài dạy
a) Về kiến thức
- Củng cố các kiến thức của bài học “Tìm hiểu kết quả tác dụng của trọng lực” thông qua việc làm một số bài tập.
b) Về kĩ năng
- Rèn tư duy logic, biết liên hệ với các kiến thức đã học để giải bài tập.
c) Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận khi học vật lý.
- Yêu thích môn học.
2. Chuần bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên
Ngày soạn: 1/11/2011 Ngày giảng: 3/11/2011 Lớp: 6E 5/11/2011 6C, 6D 8/11/2011 6B Tiết 1 Chủ đề CỦNG CỐ: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA TRỌNG LỰC 1. Mục tiêu bài dạy a) Về kiến thức - Củng cố các kiến thức của bài học “Tìm hiểu kết quả tác dụng của trọng lực” thông qua việc làm một số bài tập. b) Về kĩ năng - Rèn tư duy logic, biết liên hệ với các kiến thức đã học để giải bài tập. c) Về thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận khi học vật lý. - Yêu thích môn học. 2. Chuần bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học. b) Chuẩn bị của học sinh - Học kĩ bài cũ, đọc trước các bài tập trong SBT. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (1’) - Lồng trong tiết học. * Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta cùng củng cố các kiến thức đã học thông qua việc làm một số bài tập. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên Y/C HS suy nghĩ làm bài 7.1 SBT/25 - Y/C HS làm bài 7.2 SBT/25 - GV: Y/C HS làm 7.3 SBT/25 - G/V: Y/C HS làm 7.5 SBT 26 - GV: Y/C HS làm bài 7.6 SBT/26 - GV: Y/C HS làm bài 7.7 SBT/26 - GV: Y/C HS làm bài 7.9 SBT/27 - GV: Y/C HS làm bài 7.10 SBT/27 - GV: Y/C HS làm bài 7.11 SBT/27 - GV: Y/C HS làm bài 7.12 SBT/27 BÀI TẬP CỦNG CỐ (40’) - HS: Thực hiện làm bài 7.1 Bài 7.1 SBT/25 Đáp án đúng: D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. - HS: Thực hiện làm 7.2 Bài 7.2 SBT/25 a) Vật tác dụng lực: Chân gà Kết quả: Làm biến dạng bề mặt tấm bê tông. b) Vật tác dụng lực: Chiêc thang tre. Kết quả: Làm biến dạng chiếc nồi nhôm. c) Vật tác dụng lực: Gió Kết quả: Làm thay đổi vận tốc, phương chuyển động của lá. d) Vật tác dụng lực: Trái đất Kết quả: Làm thay đổi hình dạng và biến đổi chuyển động của vật. e) Vật tác dụng lực: Con cá Kết quả: Làm thay đổi chuyển động của phao. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Bài 7.3 SGK/25 a) Bị biến đổi b) Bị biến đổi c) Bị biến đổi d) Không bị biến đổi. e) Không bị biến đổi. - HS: thực hiện Bài 7.5 SBT/26 Một quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn đổi hướng. Điều đó chứng tỏ luôn có lực tác dụng lên quả cầu. Lực này chính là lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí tác dụng lên quả cầu. - HS: Thực hiện... Bài 7.6 SBT/26 Câu đúng. A. Chỉ làm gò đất bị biến dạng. - HS: Làm theo Y/C của GV. Bài 7.7 SBT/26 Câu sai: D. Chuyển động của đe bị thay đổi. Bài 7.9 SBT/27 Câu đúng: D..... - HS: Thực hiện làm... Bài 7.10 SBT/27 a) Lực kéo của đôi tay tác dụng lên sợi dây cao su. b) Lực kéo của hai tay: Cùng phương, ngược chiều và độ mạnh cùng nhau. - HS: Thực hiện... Bài 7.11 SBT/27 Câu sai: C. Đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều, - HS: Thực hiện làm... Bài 7.12 SBT/27 D. Cả ba dấu hiệu trên. c) Củng cố, luyện tập. (3’) - GV: Y/C HS nêu lại kiến thức cơ bản của bài 7. - HS: Nêu lại... d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Y/C HS học lại toàn bộ nội dung bài học, các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài tập cho tiết sau: Củng cố kiến thức bài 8 “Trọng lực – Đơn vị trọng lực”. Ngày soạn: 1/11/2011 Ngày giảng: 10/11/2011 Lớp: 6B 11/11/2011 6E` 12/11/2011 6C 15/11/2011 6D Tiết 2: CỦNG CỐ: TRỌNG LỰC. ĐƠN VỊ LỰC 1. Mục tiêu bài dạy a) Về kiến thức - Củng cố các kiến thức của bài học “Trọng lực. Đơn vị lực” thông qua việc làm một số bài tập. b) Về kĩ năng - Rèn tư duy logic, biết liên hệ với các kiến thức đã học để giải bài tập. c) Về thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận khi học vật lý. - Yêu thích môn học. 2. Chuần bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học. b) Chuẩn bị của học sinh - Học kĩ bài cũ, đọc trước các bài tập trong SBT. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (1’) - Lồng trong tiết học. * Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta cùng củng cố các kiến thức đã học thông qua việc làm một số bài tập. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Y/C Hs làm bài 8.1 SBT/28 - GV: Y/C HS suy nghĩ và làm bài 8.2 GV: Hướng dẫn học sinh, nhận xét. - GV: Y/C HS suy nghĩ làm bài 8.5 - GV: Nhận xét - GV: Y/C HS làm 8.6 - GV: Hướng dẫn, nhận xét. - GV giải thích: Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. - GV: Y/C Hs làm 8.7 - GV giải thích thêm: Lực đẩy của chân vịt chỉ có tác dụng làm tàu chuyển động về phía trước. - GV: Y/C HS làm 8.8 SBT/30 - GV: Y/C HS làm 8.8 SBT/30 - GV giải thích: Bài tập này không quan tâm đến chất liệu làm ra vật mà chỉ so sánh trọng lượng của các vật. - GV: Y/C HS làm bài 8.9 SBT/30 - GV: Y/C HS làm bài 8.10 SBT/30 - GV hướng dẫn: hòn bi bằng chì và tờ giấy có hình dạng khác nhau. BÀI TẬP CỦNG CỐ (40’) - HS: Thực hiện làm bài 8.1 Bài 8.1 SBT/28 a) Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Lực thứ nhất là lực kéo của dây gàu; lực thứ hai là trọng lực của gàu nước. Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái đất tác dụng vào gàu. b) Một quả chanh lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía trên và trọng lực của quả chanh là hai lực cân bằng. c) Khi ngồi trên yên xe mày thì lò xo giảm xóc bị nén lại, trọng lực của người lái và xe đã làm cho lò xo bị biến dạng. - HS: HS suy nghĩ, tự làm vào vở, 1 HS lên bảng. Bài 8.2 SBT/28 (Tùy từng HS) - HS: Làm bài 8.5, 1 HS trả lời. Bài 8.5 SBT/29 Đáp án phù hợp: B. Trọng lượng 400 N (). - HS: HS suy nghĩ, tự làm vào vở, 1 HS lên bảng. Bài 8.6 SBT/29 Đáp án đúng: D. Hòn đá trên mặt đất. - HS: Suy nghĩ làm 8.7, 1 HS lên bảng trả lời Bài 8.7 SBT/29 Đáp án đúng C. Nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau. - HS: Thực hiện làm. Bài 8.8 SBT/30 Đáp án đúng: C. Quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau. - HS: Thực hiện làm Bài 8.9 SBT/30 Đáp án đúng: D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau. - HS: HS suy nghĩ, tự làm vào vở, 1 HS trả lời. Bài 8.9 SBT/30 Đáo án đúng: D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên mặt bàn. - HS: Suy nghĩ, làm bài Bài 8.10 SBT/30 a) Tờ giấy có bề mặt rộng, lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy mạnh hơn với hòn bi. Vì lực cản này mạnh lên làm thay đổi hướng chuyển động của tờ giấy. b) Muốn cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng ta chỉ cần vo viên tờ giấy sao cho tờ giấy thành hình viên tròn nhỏ nhất, lúc này viên giấy ta có được sẽ chịu ít lực cản của không khí nhất. c) Củng cố, luyện tập. (3’) - GV: Y/C HS nêu lại kiến thức cơ bản của bài 8. - HS: Nêu lại... d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Y/C HS học lại toàn bộ nội dung bài học, các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài tập cho tiết sau: Củng cố kiến thức bài 9 “Lực đàn hồi”. Tiết 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 8 1. Mục tiêu bài dạy a) Về kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8 b) Về kĩ năng - Rèn tư duy logic, biết liên hệ với các kiến thức đã học để giải bài tập. - Rèn kĩ năng ôn tập, kĩ năng bồi đắp kiến thức cũ. c) Về thái độ - Có ý thức tự ôn tập. - Yêu thích môn học. 2. Chuần bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học. b) Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập kĩ các bài đã học. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (1’) - Lồng trong tiết học. * Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta cùng củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Từ bài 1 đến bài 8 các em đã học những kiến thức nào? ? Hãy nêu một số đơn vị đo độ dài? ? Đo độ dài người ta thường dùng dụng cụ gì? Sử dụng dụng cụ đó nên chú ý đến những thông số nào? ? Cách đo độ dài? - GV: Y/C HS vận dụng các kiến thức về đo độ dài vừa học đo chiều dài và chiều rộng khi gấp lại của sách Vật Lí 6. ? Đơn vị đo thể tích thường dùng? ? Chất lỏng thường dùng những dụng cụ gì? ? Các dùng bình bình chia độ để đo thể tích chất lòng? ? Đo thể tích của vật rắn không thấm nước dùng dụng cụ nào? ? Khối lượng của một vật là gì? ? Đơn vị khối lượng thường dùng? ? Trong thực tiễn và trong phòng thì nghiệm người ta dùng dụng cụ gì để đo khối lượng? ? Khi nào ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia? - GV nói thêm: Mỗi lực đều có phương và chiều xác định. ? Thế nào là hai lực cần bằng? ? Lực tác dụng lên một vật có thê gây ra những kết quả nào? ? Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Đơn vị lực? CỦNG CỐ KIẾN THỨC (39’) - HS: Đã học về đo độ dài, thể tích chất lỏng, vật rắn, khối lượng và cách đo khối lượng, các kiến thức về lực, trọng lực. - HS: Các đơn vị đo độ dài thường dùng là: mét (m), kilo mét (km), đềximét (dm), centimet (cm), minimet (mm). - HS: Để đo độ dài người ta thường dùng các loại thước. Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài nên chú ý đến các thông số là: giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. - HS: Cần làm lần lượt những bước sau: + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. + Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. - HS: Thực hiện theo y/c của giáo viên. - HS: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l). - HS: Đo thể tích chất lỏng thường dùng bình chia độ, ca đong,... - HS: Thực hiện theo những bước sau: + Ước lượng thể tích cần đo để lựa chọn bình đo phù hợp. + Đặt bình chia độ chính xác. + Đặt mắt đúng quy cách. + Đọc, ghi kết quả đo đúng. - HS: Đo thể tích vật rắn không thấm nước thường dùng bình chia độ và bình chàn. - HS: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất làm ra vật đó? - HS: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là gam (g), kilogam (kg), hectogam – lạng (hg), tấn (1 tấn = 100kg). - HS: + Trong thực tiễn người ta dùng các loại cân để đo khối lượng. + Trong phòng thí nghiệm người ta dùng cân Robecvan. - HS: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia? - HS: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. - HS: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - HS: Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đât. Đơn vị lực là Newton (N). c) Củng cố, luyện tập (4’) - Y/C HS nêu một vài ví dụ chứng tỏ có sự tồn tại của trọng lực? - HS: Nêu ví dụ. d) Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà. (1,) - Ôn lại toàn bộ các kiến thức của bài. 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: