- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ U,I từ số liệu thực nghiệm
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đầu dây dẫn
II, Chuẩn bị
- 1 dây điện trở constan (1m , ỉ= 0,3mm)
- Am pe kế (1,5A- 0,1A)
- Vôn kế(6V- 0,1V), khoá K, nguồn điện,7 dây nối
Học kỳ i Chương 1: điện học Tiết 1 Ngày soạn: / /200 Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đầu dây dẫn I, Mục tiêu - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hđt giữa 2 đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ U,I từ số liệu thực nghiệm - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hĐt giữa 2 đầu dây dẫn II, Chuẩn bị - 1 dây điện trở constan (1m , ỉ= 0,3mm) - Am pe kế (1,5A- 0,1A) - Vôn kế(6V- 0,1V), khoá K, nguồn điện,7 dây nối III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức THHT - Ôn lại kiến thức L7 * giới thiệu chương trình VL9: gồm 4 chương - Điện học - Điện từ học - Quang học - Sự bảo toàn và CHNL Nêu mục tiêu của chương I SGK: HS đọc * Ôn lại KT lớp 7: Để cho CĐDĐ chạy qua bóng và HĐT giữa 2 dẫn bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì? - yêu cầu học sinh đọc mục đầu SGK. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc CĐDD vào HĐT Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK T4 , kể tên các thiết bị, nêu công dụng và cách mắc thiết bị đó, vẽ vào sơ đồ vào vở. Hãy nêu các bước tiến hành? Cho hs đọc mục 2 tiến hành thí nghiệm. Gv theo dõi kiểm tra, giúp đỡ các nhóm ( nếu học sinh không làm được thí nghiệm, gv làm cho học sinh quan sát) Yêu cầu học sinh tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1 sgk T4 - Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời C1 - Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm học sinh trả lời. I. Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện. A R V 2. Tiến hành thí nghiệm. C1: từ thí nghiệm ta thấy : khi tăng(hoặc giảm) HĐT giữa hai đầu dây dẫn bao nhiên lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng( hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Hoạt động 3 II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ giữa HĐT có đặc điểm gì? Gv đưa ra tranh vẽ dạng đồ thị. - Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị câu 2 từ thí nghiệm hướng dẫn học sinh xác định các điểm biểu diễn vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ đồng thời đi qua gần tất cả các toạ độ điểm. (Nếu có điểm nào xa quá đường biểu diễn thì đo lại) Từ đồ thị yêu cầu học sinh nêu nhận xét dạng đồ thị và rút ra kết luận Hãy nêu mối quan hệ giữa U&I ? Gợi ý cho học sinh trên đồ thị - Thống nhất ý kiến học sinh - Thông báo kết luận 1. Dạng đồ thị * NX:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT có dạng một đường thẳng đi qua gốc toạ độ C2: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ Nêu kết luận SGK T5 Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng - yêu cầu học sinh nêu kết luận về mối quan hệ U, I đồ thị biểu diện mối quan hệ náy có đặc điểm gì - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - yêu cầu học sinh trả lời C3. C4 ( còn thời gian cho học sinh làm C5) III. Vận dụng. C3: U1 = 2,5 V => I1 =0,5A. Ta có: Tương tự: U2 =3,5V => I2 =0,7A C4: I = 0,125A U = 4,0V Vậy: U =5,0V => I = 0,3A Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 1.1->1.4 SBT. Đọc có thể em chưa biết. Tiết 2 Ngày soạn: / /200 điện trở của dây dẫn- định luật ôm I, Mục tiêu - Nhân biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm - Vận dụng được định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản II, Chuẩn bị Bảng phụ thương số U/I đối với mỗi dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt Động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT * kt- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT ? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? * Tổ chức: như SGK Hoạt động 2:I Điên trở của dây dẫn - Yêu cầu học sinh tính thương số U/I trong bảng 1,2 bài trước - Theo dõi học sinh và giúp đỡ học sinh yếu tính toán cho chính xác - Tiếp tục yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C2 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 SGK T7. Gv đưa ra ct, KH ,đơn vị đo. Hãy áp dụng ct tính điện trở để tính khi U= 3V , I= 250mA R=? Gọi học sinh nêu kết quả yêu cầu học sinh đổi các đơn vị 0,5M= K= Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của điện trở. - dựa vào bảng 1 thương số U/I là : 1. Xác định thương số U/I đối vời mỗi dây dẫn C1: H1.2 Bảng 2: C2:Đối với mỗi dây dẫn # nhau thì thương số U/I cũng # nhau 2. Điện trở. a. Công thức: R= R=U/I = 3/0,25 =12. b. Kí hiệu trong sơ đồ mạch điện. c. Đơn vị đo điện trở là (Ôm). 1 = Ki lô ôm (K) 1 K= 1000 Mê ga ôm (M) 1 M = 1000 000 Đổi đơn vị 0,5M= 500k =500000 d. ý nghĩa của điện trở. Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hai ít của dây dẫn. Hoạt động 3: Định luật ôm Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? hệ thức định luật ôm được viết như thế nào? Từ hệ thức trên hãy phát biểu định luật Ôm ? Giáo viên nhắc lại cho học sinh rõ 1. Hệ thức định luật. Hệ thức: I = Trong đó U: HĐT đo bằng vôn(V) I: CĐDĐ bằng Ampe(A) R: ĐT đo bằng ôm () 2. Phát biểu định luật Ôm: SGK Hoạt động 4: củng cố- vận dụng * Củng cố : - Công thức R = dùng để làm gì? - CT này có thể nói rằng tăng U bao nhiêu thì R tăng lên bấy nhiêu lần được không? tại sao? - gọi học sinh đọc ghi nhớ - yêu cầu học sinh làm bài tập C3 Hãy tóm tắt và lên bảng trình bày bài giải? Yêu cầu hs làm câu hỏi C4. GV gợi ý: Từ CT định luật Ôm hãy tính U1 = ? ; U2 = ?. Do U1 = U2 ta sẽ có hệ thức nào? III. Vận dụng C3: Tóm tắt : R = 12 ; I = 0,5A ; U = ? Giải: Từ CT định luật Ôm I = => U = I.R => U = 12. 0,5 = 6V C4: Tóm tắt: U1= U2 = U. R2 = 3R1 So sánh I1 và I2 Giải: Ta có: I1 = U = I1.R1 I2 = =>U = I2 R2 = I2 3R1 do 1 =U2 = U =>I1 R1 = I2 3R1 => I1 = 3I2 Vậy I1 lớn hơn I2 3 lần. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà Học thuộc định luật Ôm, viết được biểu thức và ý nghĩa các kí hiệu. Làm bài tập 2.1 -> 2.4 SBT. Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm sgk T10. Trả lời trước các mục a,b,c. Viết trước họ và tên, lớp để tiết sau thực hành Tiết 3 Ngày soạn: / /200 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế I, Mục tiêu - Nêu được cách định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả được các bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm II, Chuẩn bị (4 nhóm hs) - Dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - Nguồn điện, vôn kế (6V- 0,1V), công tắc - Am pe kế (1,5A-0,1A), 7 dây nối Giáo viên: đồng hồ đa năng III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT * KTBC:- phát biểu định luật ôm và hệ thức của định luật ? - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 nguồn điện, 1 khoá K, 1Am pe kế, 1 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn dây dẫn cần xét. Định luật Ôm sgk. Sơ đồ mạch điện: A R V Hoạt động 2: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành cho học sinh - yêu cầu học sinh nêu công thức tính điện trở - yêu cầu trả lời câu hỏi phần b,c - yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm học sinh khác nhận xét Bổ xung nếu cần Chuẩn bị câu trả lời R = Trả lời câu hỏi vẽ được sơ đồ Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ vàg tiến hành đo -Phát dụng cụ thực hành cho học sinh - Yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ - Theo dõi giúp đỡ kiểm tra các nhóm khi mắc mạch điện chú ý khi học sinh mắc vôn kế và am pe kế Theo dõi nhắc nhở học sinh tích cực làm việc - Chú ý khi học sinh mắc đúng mới cho lắp mạch điện vào nguồn - Sau khi đã đo xong yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo Các nhóm nhận dụng cụ Mắc mạch điện như sơ đồ Tiến hành mắc mạch điện Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng Hoàn thành báo cáo và nộp cho giáo viên Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá GV thu báo cáo thực hành. Yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành đúng quy định. - Nhận xét kết quả thực hành của học sinh về tinh thần, thái độ của các nhóm Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Ôn lại: - Mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT qua dây dẫn Định luật Ôm và hệ thức của định luật Xem lại các kiến thức đã học ở lớp 7 về đoạn mạch mắc nối tiếp. Tiết 4 Ngày soạn: / /200 đoạn mạch nối tiếp I, Mục tiêu - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. - Mô tả được cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lý thuyết. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập. - Học sinh có ý thức tìm tòi ham học hỏi và yêu thích môn học. II, Chuẩn bị 3 điện trở mẫu có ghi 6; 10; 16. ampe kế (1,5A- 0,1A) Vôn kế( 6V- 0,1V). Nguồn điện. Công tắc,7 dây nối III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC - Tổ chức THHT: Kiểm tra : Phát biểu định luật Ôm và viết hệ thức của định luật? Định luật Ôm sgk R = Tổ chức THHT : ở lớp 7 ta đã tìm hiểu về đoạn mạch mắc nối tiếp. Liệu ta có thể thay thế 2 điện trở nối tiếp bằng 1 điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? Hoạt động 2: I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. - Yêu cầu học sinh cho biết trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mác nối tiếp + cĐDĐ chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với CĐDĐ trong mạch chính? + HĐT giữa 2 đầu dây đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn? - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 4.1 và trả lời C1 - Hai điện trở có mấy điểm chung GV hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu 2 I=U1/R1=U2/R2U1/U2=R1/R2 1. Nhớ lại kiến thức cũ. - I = I1 = I2 -U = U1 + U2 Đoạn mạch gồm 2 điện trở. C1. R1 được mắc nối tiếp với R2. Ta có: U1 = I.R1 (1) U2 = I.R2 (2) Chia (1) cho (2) ta có: C2 Ta có: U=U1=U2 mà U=I.R I1.R1=I2.R2 Hoạt động 3: II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp -Yêu cầu học sinh đọc câu 3 và nghiên cứu trả lời hướng dẫn học sinh xây dựng công thức Để khẳng định Rtđ = R1 + R2 ta tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra. Yêu cầu hs mắc mạch điện theo sơ đồ H 4.1 sgk. Tiến hành đo UAB và IAB. - Thay R1 và R2 bằng Rtđ, Giữ UAB không đổi đo IAB So sánh IAB và IA’B’ => kết luận 1. Điện trở tương đương. Rtđ => Điện trở tương đương. 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Rtđ = R1 + R2 C3. Có R1 nt R2 nên UAB = U1 + U2 = I1.R1+ I2.R2 IAB.RAB = I.( R1+R2) RAB = R1+R2 3. Thí nghiệm kiểm tra. 4. Kết luận (sgk) Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng - Gọi học sinh ... phải đeo THPK sao cho có thể nhìn được các vật ở xa Câu 14, phải trộn 2 ánh sáng màu với nhau ta cho 2 chúm sáng màu đó chiếu vào cùng 1 chỗ trên 1 màn ảnh trắng, hoặc cho 2 chùm sáng đó đI qua theo cùng 1 phương vào mắt. Khi trộn 2 ánh sáng màu khác nhau thì ta được 1 ánh sáng có màu khác với 2 ánh sáng ban đầu Câu 16. Trong việc sản xuất muối ngời ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. nước trong nước biển bị nóng lên và bốc hơi II, Làm 1 số bài tập vận dụng - Yêu cầu học sinh làm các bài tập: 18,20,21,22,26 - Tổ chức cho học sinh làm bài tập và chỉ định 1 số học sinh trả lời gọi học sinh khác nhận xét III, Dặn dò - Nhắc học sinh về nhà ôn tập để ghi nhớ - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài sau chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Tiết 64 Ngày soạn Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng I, Mục tiêu - Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được - Nhận biết được quang năng , hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển thành cơ năng hay nhiệt năng - NHận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng mọi sự biến đổi trong tự nhiên đến kem theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác II, Chuẩn bị Tranh vẽ đI xe đạp, máy sấy tóc, bóng đèn pin và pin thắp sáng III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của hcó inh Hoạt động 1 : Giới thiệu chương – Tổ chức THHT Gọi học sinh nêu mục tiêu chương - Khi mà ta nói 1 vật có năng lượng - Có những dạng năng lượng nào ? - Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của con ngời - Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo ĐL nào ? - Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng Hoạt động 2: Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu 1,2 dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, có nhiệt năng? Lấp VD cụ thể - Nhắc lại và nhấn mạnh KL Trả lời câu 1,2 Câu 1: ý 2,3 Câu 2: ý 1 Rút ra KL Hoạt động 3: Ôn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết các dạng năng lượng đó - Hãy nêu tên các dạng năng lượng mà em biết ( ngoài nhiệt và cơ năng) ? Làm thế nào mà em nhận biết được dạng năng lượng đó - gợi ý học sinh trả lời - Cho học sinh thảo luận để nhận biết từng dạng năng lượng + Điện năng + Quang năng + Hoá năng - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Khônh thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lượng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng - Tham gia thảo luận hoạt động 4: Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các bộ phận của thiết bị H. 591 - Nừu thời gian cho phép giáo viên 1 số thí nghiệm tương ứng trong hình 59.1 - Yêu cầu học sinh mô tả diễn biến của trong từng thiết bị - Dựa vào đâu mà nhận biết được điện năng? - Lấy 1 vài VD khác Nghiên cứu trả lời câu 3 Thảo luận và trả lời câu 4 Trả lời Hoạt động 5: Củng cố – vận dụng - Dựa vào dấu hiệu nào mà nhận biét cơ năng và nhiệt năng? - Có những dạng năng lượng nào phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết được - Tổ chức cho học sinh trả lời câu 5 - Gợi ý hướng dẫn học sin làm bài tập Trả lời câu hỏi Trả lời câu 5 m = 2kg t1 – 200c t2= 800c C= 4200 Q=? Giải Nhiệt lượng mà nhận được là Cho nước nóng lên Q = CM t Q= 4200.2(80 -20) = 504.000J Tiết 65 Ngày soạn Định luật bảo toàn năng lượng I, Mục tiêu - Qua thí nghiệm nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lục ban đầu, năng lượng không tự sinh ra - Phát biểu được sự suốt hiện 1 dạng năng lượng nào đó bị giảm đI thì nhận phần năng lượng bị giảm đI bằng phần năng lượng mới suất hiện - Phát biểu được định luật BT và CHNL và vận dụng ĐL để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của 1 số hiện tượng II, Chuẩn bị Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Nghiên cứu sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện - Kể cho học sinh câu chuyện Làm thí nghiệm hình 60.1 SGK cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi câu 1,2,3 - Tổ chức cho học sinh thảo luận về câu trả lời ? Sự gao hụt ấy đi đâu ? - Điều gì chứng tỏ năng lượng không tự sinh ra? Cà năng lượng hao hụt có phải nó biến mất không? - hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm hình 60.2 SGK - Yêu cầu học sinh quan sát vị trí của các A’ và B - Từ đó cho học sinh trả lời câu 4, 5 - Tổ chức cho học sinh thảo luận câu trả lời - Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Tổ chức cho học sinh rút ra KL - Nhắc lại - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Trả lời câu 1,2,3 - Tham gia thảo luận - Đọc SGK: Tìm hiểu thông báo về sự hao hụt năng lượng - Rút ra KL - Tìm hiểu thí nghiệm SGK - Trả lời câu hỏi câu 4,5 - Tham gia thảo luận - Trả lời câu hỏi - Rút ra KL Hoạt động 2: Thông báo điịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng - Thông báo làm rất nhiều thí nghiệm khác trong thí nghiệm thấy rằng KL trên luôn đúng - Thông báo thêm: Ngày nay định luật này được coi là ĐL tổng quát của tự nhiên Nghe thông báo, đọc SGk và ghi vở Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố - Cho học sinh trả lời câu 6,7 SGK - Gọi học sinh trả lời - Nhắc lại ĐL BT và CHNL - Cho học sinh đọc mục có thể em cha biét Trả lời câu hỏi Tiết 66 Ngày soạn Sản suất điện năng nhiệt năng và thuỷ năng I,Mục tiêu - Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với sử dụng năng lượng khác - Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện - Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện II, Chuẩn bị Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của điện năng ? Tại sao việc sản xuất điện năng lại trở thành vấn đề quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay ? Điện năng có sẵn trong tự nhiên không ? Làm thế nào để có được điện năng Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên và trả lời câu 1,2,3 Hoạt động 3: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện và QTBĐNL -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 61.1 SGK và nêu thêm đây là sơ đồ nhf máy thuỷ điện dùng - Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 và rút ra KL - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Tổ chức cho học sinh thảo luận về câu trả lời và rút ra KL Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện hình 61.1 trả lời câu 4 và rút ra KL Hoạt động 3: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện - Yêu cầu học sinh đọc câu 5 quan sát hình vẽ 61.2 để biết các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện ? Vì sao nhà máy thuỷ điện phải có bộ phận chứa nước - Yêu cầu học sinh trả lời câu 5,6 - Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời câu 5,6 - Thảo luận để rút ra KL Đọc câu 5 và quan sát tranh vẽ Làm việc theo nhóm tìm hiểu bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện Trả lời câu 5,6 Tham gia thảo luận Hoạt động 4: Củng cố – vận dụng - Cho học sinh trả lời câu 7 SGK - Tổ chức cho học sinh làm câu 7 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Cho học sinh đọc mục có thể em cha biết Đọc và trả lời câu 7 Tiết 67 Ngày soạn Điện gió- điện mặt trời điện điện hạt nhân I, Mục tiêu - Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió, mặt trời, nhà máy điện nguyên tử - Chỉ ra được sự biển đổi năng lượng trong các bộ phận chính của nhà máy điện trên - Nêu được u điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân II, Chuẩn bị MPĐ gió, pin mặt trời, sơ đồ máy điện III, Các hoạt động dạy học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của MPĐ gió và pin mặt trời ? Gió có năng lượng gí ? - Yêu cầu học sinh trả lời câu 1 - Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát về MPĐ gió - Giới thiệu về pin mặt trời Cho học sinh quan sát pin mặt trời -Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 - Gọi học sinh trả lời trước lớp và tổ chức cho học sinh thảo luận về câu trả lời - Thông báo cho học sinh các thông số kĩ thuật của pin mặt trời thường dùng - Trả lời câu hỏi câu 1 - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi Đọc câu 2 và tra rlời Tham gia thảo luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bộ phận chính củ nhà máy điện nguyên tử và QTBĐNL - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ nhà máy điện nguyên tử và yêu cầu học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa nhà máy thuỷ điện nguyên tử và nhiệt điện - Thông báo về u điểm của nhà máy điện hạt nhân và biện pháp đảm bảo an toàn Quan sát sơ đồ và so sánh - Đọc SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc sử dụng tiết kiệm điện năng - Cho học sinh làm việc cá nhân với câu 3 - Tổ chức cho học sinh thảo luận chung câu 3,4 Trả lời câu 3,4 Đọc thông báo SGK để nêu biện pháp tiết kiệm điện trả lời câu 4 Hoạt động 4: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Cho học sinh đọc mục có thể em cha biết - Dặn dó học sinh về tự ôn tập Tiết 69 Ngày soạn Ôn tập I, Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong CT vật lý lớp 9 - HKII - Làm được 1 số bài tập dựa vào kiến thức đã học II, Ôn tập * Câu hỏi ôn tập 1, Dòng điện xoay chiều là gì? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nh thế nào trong máy phát điện 2, Dòng điện xoay chiều có tác dụng nh thế nào? 3, Để truyền tải điện năng đI xa ngời ta dùng những phương tiện gì? Cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện 4, Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới nh thế nào khi truyền ánh sáng từ không khí vào nước ( thuỷ tinh) và ngược lại 5, TKHT là gì? ảnh tạo bởi TKHT có đặc điểm gì? 6, TKPK là gì? ảnh tạo bởi TKPK có đặc điểm gì? 7, Máy ảnh và mắt có đặc điểm gì giống và khác nhau? 8, Thế nào là mắt cận, mắt lão? Cách khắc phục các tật về mắt ? 9, Ngời ta dùng dụng cụ gì để có thể phân tích ánh sáng trắng 10, ánh sáng có những tác dụng gì : lấy VD 11, Phát biểu ĐLBT và CHNL 12, Có những loại nhà máy điện nào ? Lấy VD về 1 số loại nhà máy điện đó? * bài tập Cho học sinh làm các bài tập 42 – 45.5, (51) 44 -45.3 (52), 47.3 (54) trong sách bài tập Tổ chức cho học sinh làm bài tập trên lớp III, Đánh giá - tổng kết - Nhận xét QT học tập và tiếp thu kiển thức của học sinh trong học kỳ và trong năm học và sự tiến bộ và hạn chế - Nhắc nhở các em cần cố gắng hơn ( nên tiếp tục đI học cấp III)
Tài liệu đính kèm: