Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 7 đến tuần 10

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 7 đến tuần 10

1.Về kiến thức:

 - Biết được thế nào là sự biến đỏi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được thí dụ để minh họa.

 - Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động đó hoặc làm vật

đó bị biến dạng hoặc đồng thời cả hai.

 2.Về kĩ năng:

 - Biết lắp ráp thí nghiệm.

 - Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng đẻ rút ra quy luận của vật chịu tác dụng lực.

3.Về thái độ:

 - Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí, xử lí các thông tin thu thập được

 

doc 13 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 7 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:07
Tiết:07
Ngày soạn:4/9/2009
Ngày dạy:10/9/2009
Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
A.MỤC TIÊU
	1.Về kiến thức:
 	 - Biết được thế nào là sự biến đỏi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được thí dụ để minh họa.
 	- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động đó hoặc làm vật
đó bị biến dạng hoặc đồng thời cả hai.
 2.Về kĩ năng:
	- Biết lắp ráp thí nghiệm.
 	- Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng đẻ rút ra quy luận của vật chịu tác dụng lực.
3.Về thái độ:
 - Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí, xử lí các thông tin thu thập được
B.CHUẨN BỊ
 	 Mỗi nhóm HS gồm(cho 4 nhóm)
- Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, hòn bi, sợi dây.
	 	C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG 
7 ph 
Hoạt động1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
- HS1 cẩn nêu được:
+ Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên, thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
+ VD tùy HS nêu.
- HS2 trả lời được:
BT 6.1: Chọn câu C.
BT 6.2: 	(a)lực nâng
	(b)lực kéo
	(c)lực uốn
	(d)lực đẩy.
HS nêu dự đoán
1.Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
- HS1: 
+ Lực là gì? Thế nào là 2 lực cân bằng?
+ Hãy nêu thí dụ về lực cân bằng? 
- HS2: Sửa bài tập 6.1; 6.2 SBT
- Gọi HS còn lại nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điển cho từng HS.
3.Giới thiệu bài mới:
Hãy quan sát hình đầu bài cho biết : làm sao biết trong 2 người ai giương cung , ai chưa giương cung ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
10 ph 
Hoạt động 2: Tìm hiểu Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng
- Hoạt đông nhóm (3ph), trả lời được:
+ Vật đang CĐbị dừng lại 
+ Vật CĐ nhanh CĐ chậm lại. 
+ Vật CĐ chậmCĐ nhanh 
+ Vật đang CĐ hướng này chuyển sang hướng 
- Cá nhân HS, nêu được thí dụ theo yêu cầu C1
- Đó là những sự thay đổi hình dạng của vật.
-Ví dụ: Lò xo bị kéo dài ra, uốn cong thước nhựa hoặc nhánh tre
- Cá nhân, trả lời được câu C2 như bên nội dung
- Cho đọc thông tin.
- Yêu cầu hoạt đông nhóm trả lời: Thế nào là sự biến đổi động CĐ? 
- Đọc câu C1 và nêu 4 ví dụ tương ứng 4 nội dung trong SGK
- Nếu HS gặp khó GV gợi ý trường hợp đá quả bóng.
- GV Như thế nào gọi là vật bị biến dạng?
 - Hãy nêu VD?
- Hãy tìm câu trả lời cho C2.
I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG
1, Những sự biến đổi của chuyển động.
C1:Chỉ cần HS hiểu
2. Những sự biến dạng 
 C2: Người bên trái đang giương cung vì cánh cung và dây cung bị biến dạng. 
12 ph 
Hoạt động 3 : Nghiên cứu Những kết quả tác dụng của lực. 
- HS: Hoạt động nhóm, làm TN, nêu nhận xét lần lượt theo y/c của từng câu hỏi và ghi vở.
- Cần trả lời như sau:
-C3:Xe đang đứng yên CĐ. Lò xo lá tròn đã tác dụng lực lên xe làm biến đổi CĐ của xe.
- C4: Kết quả lực do tay ta tác dụng đã làm biến đổi CĐ của xe.
- C5: Kết quả lực lò xo lá tròn tác dụng đã làm đổi hướng CĐ của hòn bi.
- C6: Kết quả lực tay tác dụng đã làm lò xo bị biến dạng. 
- Cá nhân HS chọn từ cần điềnnhư sau:
C7: 	
(1):biến đổi chuyển động của 
(2:biến đổi chuyển động của 
(3:biến đổi chuyển động của 
(4):biến dạng 
C8 : 
(1):biến đổi chuyển động của 
(2) :biến dạng 
- GV cho HS đọc thông tin và yêu cầu làm thí nghiệm như ở hình các câu C3,C4,C5,C6
C3 : Trong thí nghiệm ở hình (6.1) , đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa .Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.
C4 : Buộc sợi dây vào 1 xe lăn rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh 1 dốc nghiêng .Hãy tìm cách giữ dây , sao cho xe chỉ chạy đến lưng chùng dốc thì dừng lại .Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây 
C5 : Đặt 1 lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc .Thả 1 hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo .Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm 
C6: Lấy ta ép hai đầu 1 lò xo .Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo 
- Qua các thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận bằng cách hoàn thành câu C7,C8.
- Gọi 1 lượt 2HS lên bảng thực hiện 
II NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
1 Thí nghiệm: 
Các câu C3, C4, C5, C6 chỉ cần HS hiểu
2. Kết luận: SGK.
5 ph 
Hoạt đông4 :Vận dụng,củng cố, hướng dẫn về nhà.
Cá nhân HS tự nêu VD cho các câu C9, C10, C11
 Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng .
1.Vận dụng:
Hãy thực hiện theo yêu cầu các câu:C9,C10,C11.
2.Củng cố:
Khi có lực tác dung sẽ gây ra kết quả như thế nào?
2.Hướng dẫn về nhà
- Chép và học thuộc ghi nhớ.
- Trả lời lại từ C1 đến C11.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm bài tập từ 7.1 đến 7.5 ở sách bài tập
- Xem trước và lưu ý các hình trong bài 8 SGK. 
III/.VẬN DỤNG
C9, C10, C11: HS hiểu 
D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:08
Tiết:08
Ngày soạn:4/9/2009
Ngày dạy:10/9/2009
Bài 8 : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
A.MỤC TIÊU
	1.Về kiến thức:
 	- Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng trọng lượng của 1 vật là gì ?
- Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Trả lời được câu hỏi đơn vị cường độ lực là gì ?
2.Về kĩ năng:
	- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm .
- Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng
	3.Về thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
B.CHUẨN BỊ
 	 Mỗi nhóm HS gồm :(chuẩn bị cho 4 nhóm)
1 Giá treo, 1Lò xo, 1 Quả nặng 100g có móc treo, 1 Dây dọi, 1 khay nước,1 Chiếc thước êke
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG 
5 ph 
Hoạt động1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
- Trả lời:
+ Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng .
+ Bài tập 7.1 chọn câu D
HS nêu dự đoán
1.Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
- 1HS: Khi có lực tác dung sẽ gây ra kết quả như thế nào? Làm bài tập 7.1 SBT
- Gọi HS còn lại nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điển cho từng HS.
3/.Giới thiệu bài mới:
Hãy đọc tình huống nêu ra ở đầu bài, nêu dự đoán: Giải thích của bố đúng hay sai?
 Bài học hôm nay sẽ giúp ta khẳng định câu trả lời của người bố đúng hay sai.
10 ph 
Hoạt động 2 : Phát hiện sự tồn tại của trọng lực
- HS: Hoạt đông nhóm, nhận dụng cụ, lắp ráp, làm TN và trả lời câu C1. 
C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng để giữ cho quả nặng không bị rơi
Lực đó có phương thẳng thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Khi lực hút của TĐ lên quả nặng bằng với lực kéo của lò xo kéo vật lên thì quả nặng đứng yên.
- Cá nhân HS làm TN ( có thể dùng vật khác), trả lời C2: Viên phấn rơi xuống (bị hút huống) đất, lực này có phương thẳng đứng, có chiều hướng xuống mặt đất.
C3:Cá nhân HS lên bảng ghi:
	(1):cân bằng
	(2): trái đất
	(3):biến đổi
	(4): lực hút
	(5): trái đất
- Vài HS nêu kết luận như SGK
- GV yêu cầu làm TN theo nhóm như H8.1 SGK để trả lời câu C1.
- Hướng dẫn từng nhóm HS làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét, gọi đại diện nhóm trả lời câu C1.
* Chú ý : Để thấy rõ tác dụng kéo dãn lò xo của lực hút TĐ, phải quan sát độ dài của lò xo trước và sau khi treo quả nặng 
- Hãy làm TN theo yêu cầu ở muc b trả lời C2
- Hãy: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu C3:
- Qua quan sát các thí nghiệm trên gọi 1 vài HS rút ra kết luận 
I.TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?
1.Thí nghiệm : 
C1,C2 chỉ cần HS hiểu.
C3: (1):cân bằng
	(2): trái đất
	(3):biến đổi
	(4): lực hút
	(5): trái đất
2. Kết luận: SGK
10 ph 
Hoạt động 3 :Tìm hiểu phươưng và chiều của trọng lực. 
- HS: Hoạt đông nhóm, nhận dụng cụ, lắp ráp, làm TN H8.2 SGK và trả lời câu C4. 
C4 :
(1): cân bằng
(2) : dây dọi
(3): thẳng đứng
(4): từ trên xuống dưới
- Cá nhân HS trả lời đúng kết luận C5: 	
(1): thẳng đứng
(2):từ trên xuống dưới 
 - 2 HS đọc to kết luận SGK
- GV cho đọc thông tin, hướng dẫn lắp dụng cụ, làm thí nghiệm , quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét để chọn từ thích trong khung điền vào chỗ trống câu C4.
- Qua quan sát thí nghiệm, hãy rút ra kết luận bằng cách tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C5.
- Gọi 2 HS đọc kết luận SGK
II.PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 
1.Phương và chiều của trọng lực :
C4 :
(1): cân bằng
(2) : dây dọi
(3): thẳng đứng
(4): từ trên xuống dưới
2/.Kết luận:
C5: 	
(1): thẳng đứng
(2):từ trên xuống dưới 
10 ph 
Hoạt động 4 : 
- Ghi vào vở muc III
- HS cần trình bài được:
+ m = 2,5kg P = 10. m = 10.2,5= 25N 
+ P = 10Nm =P/10 =10/10 = 1kg. 
- GV thông báo đơn vị đo của trọng lực và cách đổi. Khi biết m của vật suy ra trọng lượng hoặc ngược lại
- GV: Ghi bàng gọi 1 lượt 2 HS thực hiện. + m = 2,5kg P =?N ; 
 + P = 10N m =? Kg.
III/.ĐƠN VỊ LỰC:
- Đơn vị lực là Niutơn
 ( kí hiệu là N ). 
-Trọng lượng kí hiệu là P. -Nếu m = 100g 
P = 1N.
 Hay P = 10. m. 
5 ph 
Hoạt đông4 :Vận dụng,củng cố, hướng dẫn về nhà.
HS: Hoạt động nhóm thống nhất trả lời: Phương của trọng lực hợp với phương ngang một góc 900(Vuông góc với nhau)
- Là lực hút của TĐ.
- Có phương thẳng đứng và có chiều hướng về TĐ.
1.Vận dụng:
 - GV cho đọc thông tin và hướng dẫn HS làm TN C6. ( Dùng thước êke đo phươn ... .........................................................
Tuần:09
Tiết:09
Ngày soạn:4/9/2009
Ngày dạy:10/9/2009
Bài 9 : ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU
	1.Về kiến thức:
 	Ôn lại kiến thức cơ bản về độ dài, thể tích, khối lượng, lực, trọng lực.
2.Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tổng hợp, sử dụng các dụng cụ đo để đo chiều dài, thể tích, khối lượng.
-Rèn kĩ năng giải bài tập về chiều dài, thể tích, khối lượng.
3.Về thái độ:
	Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học và biết vận dụng vào cuộ
B.CHUẨN BỊ
HS: Ôn tập kiến từ bài 1 đến 8.
	 GV: 1 thước thẳng, 1 thước cuộn, 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa, nhãn ghi khối lượng tịnh bột ngọt, bột giặt, mì
Bảng phụ ghi sẳn câu hỏi, bài tập.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG 
20 ph 
Hoạt động1: Ổn định, kiểm tra, ôn tập lí thuyết.
Cá nhân theo dõi câu hỏi, thảo luận cả lớp thống nhất trả lời:
- Câu 1: Là mét (m). Khi dùng thước cần biết GHĐ và ĐCNN của thứơc.
- Câu 2: 
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước đo thích hợp. 
- Đọc theo vạch chia gần nhất.
- Câu 3: Ca đong, bính chia độ,
- Câu 4: Dùng bình chia độ, bình tràn
- Câu 5: Cân
- Câu 6: Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực.
- Câu 7: Khi hai lực cùng tác dụng vào một vật mà vật đứng yên thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng.
- Câu 8: Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều nhau cùng tác dụng vào một vật.
- Câu 9: Làm cho vật đó bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
- Câu 10: Trọng lực là lực hút của Trái đất, còn gọi lực náy là Trọng lượng.
- Câu 11: Niutơn (N)
- Câu 12: Có phương thẳng đứng, có chiều hướng về Trái đất.
1.Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
3.Ôn tập lí thuyết:
-GV treo bảng phụ, đọc câu hỏi, gọi HS trả lời.
- Gọi HS còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- GV ghi điểm cho những HS có câu trả lời đúng.
- Câu 1: đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Khi sử dụng thước ta cần chú ý điều gì?
- Câu 2: Hãy nêu cách đo độ dài?
- Câu 3: Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì?
- Câu 4: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ gì?
- Câu 5: Dùng gì để đo khối lượng?
- Câu 6: Lực là gì?
- Câu 7: Thế nào là 2 lực cân bằng?
- Câu 8: Hãy nêu điều kiện để có hai lực cân băng?
- Câu 9: Khi có một lực tác dụng lên 1 vật sẽ gây ra kết quả gì?
- Câu 10: Trọng lực là gì?
- Câu 11: Lực có đơn vị là gì?
- Câu 12: Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
 HS t5 
10 ph 
Hoạt động 2 : Vận dụng giải bài tập
HS hoạt động nhóm trả lời:
- Câu 13: Thước thẳng có GHĐ là 150cm và ĐCNN là 1cm; thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN 1cm
- Câu 14: GHĐ là 500ml và ĐCNN 5ml
- Câu 15: Khối lương bột ngọt trong bao là 500g, của bột giặt là 1Kg, của mì là 75g.
- Câu 16: 
* Dùng bình chia độ:
+ Đổ nước vào bình ta được V1
+Thả vật chìm hết vào bình được V2 
+ Thể tích vật V = V2 – V1
 * Dùng bình tràn
 + Đổ nước đầy bình tràn, hứng bình chứa, thả vật vào, nước tràn ra bình chứa. 
+ Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ là thể tích của vật.
- Câu 17: VD tùy HS nêu
- Câu 18:VD tùy HS nêu
- Câu 19:VD tùy HS nêu
- Câu 20:HS cần trình bài được:
+ m =1tấn=1000kg P = 10. m = 10.1000= 10000N 
+ P = 10Nm =P/10 =120/10 = 12kg. 
GV phát thước thẳng, thước cuộn, bình chia độ, bao bì của bột, bột giặt, mì. Yêu cầu trả lời các câu sau:
- Câu 13: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước thẳng, thước cuộn
- Câu 14: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ.
- Câu 15: Số ghi trên bao bì của bột, bột giặt, mì cho biết gì?
- Câu 16: Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ?
- Câu 17: Nêu VD về 2 lực cân bằng?
- Câu 18: Nêu VD khi có lực tác dụng làm cho vật bị biến đổi chuyển đông?
- Câu 19: Nêu VD khi có lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng?
- Câu 20: GV: Ghi bàng gọi 1 lượt 2 HS thực hiện. 
+ m = 1tấn P =?N ; 
+ P = 120N m =? Kg.
5 ph 
Hoạt đông3 :Nhận xét, hướng dẫn về nhà.
1.Nhận xét:
GV nhận xét về kiến thức, kĩ năng, tinh thần thái độ khi ôn tập.
2.Hướng dẫn về nhà;
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 8
- Xem lai các bài tập đã giải và bài ôn tập hôm nay.
- Tiết tới kiểm tra 1 tiết.
D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:10
Tiết:10
Ngày soạn:4/9/2009
Ngày dạy:10/9/2009
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A.MỤC TIÊU
	1.Về kiến thức:
 	 Kiểm tra kiến thức cơ bản về chiều dài, thể tích, khối lương,lực, trọng lượng, các phép đo.
 2.Về kĩ năng:
Áp dụng kiến thức trên để hoàn thành bài tập.
3.Về thái độ:
 Nghiêm túc, cẩn thận	
B.CHUẨN BỊ
HS: Ôn tập kiến từ bài 1 đến 8.
 GV: Đề bài kiểm tra.
Hoï vaø teân:........................................ 	 KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT
Lôùp: 6A 	 	Moân: Lí - lôùp 6
Thôùi gian: 45 Phuùt
I. TRAÉC NGHIEÂM:( 7 ñieåm)
A. CHOÏN CAÂU ÑUÙNG: ( Khoanh troøn vaøo chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi ñuùng)
Caâu 1: Ñôn vò ño ñoä daøi hôïp phaùp cuûa Vieät Nam laø:
a. kilomet 	b. met 	c. inch 	d. centimet
Caâu 2: Moät baïn duøng thöôùc ñeå ño ñoä daøi coù ÑCNN laø 1 dm ñeå ño chieàu daøi cuûa lôùp hoïc, caùch ghi keát quaû naøo sau ñaây laø ñuùng:
a. 5m 	b. 50 dm	 c. 500 cm 	d. 50,0 dm
Caâu 3: Ñeå ño theå tích cuûa chaát loûng ngöôùi ta duøng:
a. Thöôùc thaúng	b. Thöôùc cuoän 	c. Bình chia ñoä, ca ñong 	d. Taát caû ñeàu ñuùng
Caâu 4: Ñeå ño theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc ngöôùi ta duøng:
a. Thöôùc thaúng 	b. Thöôùc cuoän 	c. Bình chia ñoä, ca ñong 	d. Bình chia ñoä, bình traøn
Caâu 5: Ñeå ño theå tích chaát loûng coøn gaàn ñaày chai 0,5 lít ngöôøi ta choïn bình chia ñoä naøo döôùi ñaây ñeå ño laø phuø hôïp nhaát:
a. Bình 1000 ml coù vaïch chia tôùi 10 ml	b. Bình 500 ml coù vaïch chia tôùi 2ml
c. Bình 100 ml coù vaïch chia tôùi 1 ml	d. Bình 500 ml coù vaïch chia tôùi 5 ml
Caâu 6:Khi duøng bình traøn vaø bình chöùa ñeå ño theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc thì theå tích cuûa vaät baèng:
a. Theå tích bình traøn 	b. Theå tích phaàn nöôùc traøn ra töø bình traøn sang bình chöùa
c. Theå tích bình chöùa	d. Theå tích nöôùc coøn laïi trong bình traøn
Caâu 7: Coù theå duøng bình chia ñoä vaø bình traøn ñeå ño theå tích vaät naøo döôùi ñaây:
a. Moät goùi boâng 	b. Moät baùt gaïo
c. Moät hoùn ñaù 	d. 5 vieân phaán
Caâu 8: Treân moät hoäp möùt Teát coù ghi 500g. Soá ñoù chæ:
a. Söùc naëng cuûa hoäp möùt	 b. Theå tích cuûa hoäp möùt
c. Khoái löôïng cuûa hoäp möùt 	 d. Söùc naëng vaø khoái löôïng cuûa hoäp möùt
B. CHOÏN TÖØ THÍCH HÔÏP ÑIEÀN VAØO CHOÃ TROÁNG TRONG CAÙC CAÂU SAU:
( Moãi caâu 0,5 ñieåm)
Caâu 9: Ngöôøi ta ño ...............................cuûa moät vaät baèng caân.
Caâu 10: Trong khi caøy con Traâu ñaõ taùc duïng vaøo caùi caøy moät.................................
Caâu 11: Löïc maø tay eùp vaøo loø xo ñaõ laøm ....................................loø xo.
Caâu 12: Moät vaät coù khoái löôïng 32Kg thì coù troïng löôïng laø ...............................
Caâu 13: Troïng löïc laø....................................cuûa Traùi Ñaát.
Caâu 14: Khi treo moät vaät vaøo loø xo, loø xo daõn ra; khi vaät naèm yeân thì troïng löôïng cuûa vaät vaø löïc keùo cuûa loø xo laøhai löïc........................................ 
II. TÖÏ LUAÄN: ( 3 ñieåm)
Caâu 15: Neâu 1 ví duï khi coù löïc taùc duïng laøm vaät bò bieán ñoâæ chuyeån ñoäng.
Caâu 16: Neâu 1 ví duï khi coù löïc taùc duïng laøm vaät bò bieán daïng.
Caâu 17: Neâu 1 ví duï veà hai löïc caân baèng.
Tuần:10 	Ngày soạn:
Tiết: 10 	Ngày kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Môn: Vật lí - lớp 6
 Thời gian: 45 ph – không kể phát đề
NDKT
Cấp độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Đo độ dài
( 1 tiết)
1cKQ
(câu 1)
0,5đ
1cKQ
(câu 2)
0,5đ
10%;
2c;
1đ
	1.Đơn vị
2. Cách ghi kết quả
Đo thể tích chất lỏng, vật rắn... ( 2 tiết)
2cKQ
(câu 3; câu 4)
1đ
3cKQ
(câu 5; câu 6; câu 7)
1.5đ
25%;
5c;
2.5đ
3. dụng cụ đo V chất lỏng.
4. Dụng cụ đo V vật rắn. 
5. Đ thể tích chất lỏng.
6. Đ thể tích vật rắn. 
7.Đ thể tích vật rắn.
Khối lượng; lực; trọng lực ( 3 tiết) 
3cKQ
( câu 8; câu 9; câu 13)
1,5đ
4cKQ 
(câu 10; câu 11; câu 12; câu 14)
2đ
3c TL
( câu 15; câu 16; câu 17)
3đ
65%;
10c;
6,5đ
8. Khối lượng
9. Khối lượng
10. Trọng lượng
10. Lực
11. Tác dụng của lực
12. Trọng lực
14. Hai lực cân bằng
15. VD biến đổi chuyển động
16. Vd biến dạng
17. Vd hai lực cân bằng
Tổng
30% - 6cKQ
3đ
40% - 8cKQ
4đ
30% - 3c TL
3đ
100%;
17c; 10đ
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm)
A. CHỌN CÂU ĐÚNG: ( mỗi câu 0.5 điểm)
1b; 2b; 3c; 4d; 5b; 6b; 7c; 8c. 
B. CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: ( mỗi câu 0.5 điểm)
Câu 9: khối lượng
Câu 10: lực kéo
Câu 11: biến dạng
Câu 12: 320 N
Câu 13: lực hút
Câu 14: cân bằng
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 15: Tùy học sinh nêu ví dụ
Câu 16: Tùy học sinh nêu ví dụ
Câu 17: Tùy học sinh nêu ví dụ
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 10: LỰC ĐÀN HỒI
MỤC TIÊU
Thức về kiến 
Nhận biết đuôc vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo)
Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi
 - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lực đàn hồi
 2. Về kĩ năng
- Lắp được thí nghiệm qua hình
- Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng của lực đàn hồi
3. Về thái độ
- Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên
B. CHUẨN BỊ

Tài liệu đính kèm:

  • docLI 6 3 COT CHUAN.doc