Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19: Ròng rọc - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quang Hiệp

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19: Ròng rọc - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quang Hiệp

A. Mục tiêu:

1 Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ được lợi ích của chúng.

2. Biết được sử dụng ròng rọc trong các công việc thích hợp.

B. Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho 4 nhóm học sinh:

- 1 lực kế có GHĐ 5N; 1 khối trụ kim loại có móc TL 2N. 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. 1 giá đỡ, 1 dây vắt qua ròng rọc.

C. Hoạt động trên lớp:

1 Tổ chức:

2. Kiển tra:

HS1: Nhắc lại phần ghi nhớ của bài đòn bẩy? Lấy hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy?

HS2: Nhắc lại phần ghi nhớ của bài mặt phẳng nghiêng? Lấy hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

Nêu tình huống thực tế của bài học và các phương án giải quyết đã đề ra.

Nêu phương án giải quyết thứ tư như trong SGK.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:

Yêu cầu học sinh đọc sách mục I.

Cho học sinh quan sát và yêu cầu nói rõ từng loại ròng rọc.

Trả lời câu C1?

Mô tả ròng rọc:

Ròng rọc là một bánh xe có rãnh, quay quanh một trục, có móc treo.

Em hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa ròng rọc cố định và ròng rọc động.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

1. Thí nghiệm:

Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.

Yêu cầu học sinh nói rõ các dụng cụ có trong nhóm của mình?

Giáo viên giới thiệu lại và nêu cách lắp đặt thí nghiệm.

Yêu cầu học sinh chép bảng 16.1 vào vở

Yêu cầu học sinh tìm hiểu cách làm thí nghiệm trong SGK và nêu cách làm thí nghiệm trước lớp.

Điều khiển các nhóm làm thí nghiệm, giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn.

Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

2. Nhận xét:

Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3.

3. Kết luận:

Cho học sinh làm việc cá nhân với câu C4.

Hoạt động 4. Vận dụng- Củng cố:

Cho học sinh trả lời các câu hỏi từ C5 đến C7 trong SGK

Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

Nghe và đọc trong SGK

Đọc mục I

C1: Ròng rọc ở hình a) là một bánh xe có rãnh, quay quanh một trục, có móc treo cố định trên xà .

Ròng rọc ở hình b) là một bánh xe có rãnh, quay quanh một trục, có móc treo . Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động theo dây kéo

Điểm khác nhau Ròng rọc 1 đứng yên còn ròng rọc 2 chuyển động theo khi kéo dây

Tìm hiểu các dụng cụ thực hành.

Chép bảng 16.1 vào vở

Tìm hiểu cách làm thí nghiệm và nêu trước lớp.

Làm thí nghiệm

C3:

a) Chiều của lực kéo lên bằng ròng rọc cố đinh ngược với chiều của lực kéo lên trực tiếp cường độ như nhau.

b) Chiều của lực kéo lên bằng ròng rọc động giống với chiều của lực kéo lên trực tiếp cường độ nhỏ hơn

C4: .Cố định

 . Động

C6: Dùng ròng rọc có thể đổi hướng lực kéo hoặc làm giảm lực kéo vật lên.

C7: Sử dụng hệ thống 2 có lợi hơn

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19: Ròng rọc - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quang Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Ngày soạn: /1/2007
Ngày giảng: ./1/2007
TIẾT 19: RÒNG RỌC
A. Mục tiêu:
1 Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ được lợi ích của chúng.
2. Biết được sử dụng ròng rọc trong các công việc thích hợp.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho 4 nhóm học sinh:
- 1 lực kế có GHĐ 5N; 1 khối trụ kim loại có móc TL 2N. 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. 1 giá đỡ, 1 dây vắt qua ròng rọc.
C. Hoạt động trên lớp:
1 Tổ chức: 
2. Kiển tra:
HS1: Nhắc lại phần ghi nhớ của bài đòn bẩy? Lấy hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy?
HS2: Nhắc lại phần ghi nhớ của bài mặt phẳng nghiêng? Lấy hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
Nêu tình huống thực tế của bài học và các phương án giải quyết đã đề ra.
Nêu phương án giải quyết thứ tư như trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc: 
Yêu cầu học sinh đọc sách mục I. 
Cho học sinh quan sát và yêu cầu nói rõ từng loại ròng rọc.
Trả lời câu C1?
Mô tả ròng rọc: 
Ròng rọc là một bánh xe có rãnh, quay quanh một trục, có móc treo.
Em hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa ròng rọc cố định và ròng rọc động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
Yêu cầu học sinh nói rõ các dụng cụ có trong nhóm của mình?
Giáo viên giới thiệu lại và nêu cách lắp đặt thí nghiệm.
Yêu cầu học sinh chép bảng 16.1 vào vở
Yêu cầu học sinh tìm hiểu cách làm thí nghiệm trong SGK và nêu cách làm thí nghiệm trước lớp.
Điều khiển các nhóm làm thí nghiệm, giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
2. Nhận xét: 
Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3.
3. Kết luận:
Cho học sinh làm việc cá nhân với câu C4.
Hoạt động 4. Vận dụng- Củng cố:
Cho học sinh trả lời các câu hỏi từ C5 đến C7 trong SGK
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nghe và đọc trong SGK
Đọc mục I
C1: Ròng rọc ở hình a) là một bánh xe có rãnh, quay quanh một trục, có móc treo cố định trên xà .
Ròng rọc ở hình b) là một bánh xe có rãnh, quay quanh một trục, có móc treo . Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động theo dây kéo
Điểm khác nhau Ròng rọc 1 đứng yên còn ròng rọc 2 chuyển động theo khi kéo dây
Tìm hiểu các dụng cụ thực hành.
Chép bảng 16.1 vào vở
Tìm hiểu cách làm thí nghiệm và nêu trước lớp.
Làm thí nghiệm
C3:
a) Chiều của lực kéo lên bằng ròng rọc cố đinh ngược với chiều của lực kéo lên trực tiếp cường độ như nhau.
b) Chiều của lực kéo lên bằng ròng rọc động giống với chiều của lực kéo lên trực tiếp cường độ nhỏ hơn
C4: ..Cố định
. Động
C6: Dùng ròng rọc có thể đổi hướng lực kéo hoặc làm giảm lực kéo vật lên.
C7: Sử dụng hệ thống 2 có lợi hơn
Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc bài theo SGK và vở ghi. Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài tập trong SBT.
Làm đề cương ôn tập theo các câu hỏi trong SGK trang 53 đến 56.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an VL63.doc