Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18 - Kiểm tra học kì I

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18 - Kiểm tra học kì I

Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức vật lí đã học trong học kì

 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng trình bày bài kiểm tra.

 3.Thái độ, tư tưởng:

- Nghiêm túc, cẩn thận.

II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. Bảng phụ ghi các tổng hợp kiến thức trong học kì I.

 2.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA:

A- Phần I - Trắc nghiệm(6điểm)

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18 - Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 -KIỂM TRA HỌC KÌ I
I - MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
Củng cố các kiến thức vật lí đã học trong học kì 
 2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
 3.Thái độ, tư tưởng:
Nghiêm túc, cẩn thận.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. Bảng phụ ghi các tổng hợp kiến thức trong học kì I.
 2.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
A- Phần I - Trắc nghiệm(6điểm)
I- Chọn câu trả lời đúng(3điểm)
Câu 1: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn đo thể tích vật nào dưới đây:
A) Một gói bông	C) Một bát gạo
B) Một hòn đá	D) Một cục đất khô
Câu 2: Dụng cụ nào dưới đây để đo thể tích chất lỏng
A) Thước	B) Lực kế	C) Bình chia độ	D) Cân
Câu 3: Khi một lò xo bị biến dạng thì:
Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn
Biến dạng càng giảm thì lực đàn hồi càng tăng
Biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng tăng
Câu 4: Đơn vị của lực là :
	A) Mét	B) Niutơn	C) Kilôgam	D) Mét khối
Câu 5: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần những đụng cụ gì:
Chỉ cần một cái cân
Chỉ cần mộy cái lực kế.
Chỉ cần một cái bình chia độ. 
Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
Câu 6: Hiện tượng nào xảy ra khi đá một quả bóng vào tường. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Quả bóng bị biến dạng đồng thời bị biến đổi chuyển động
Quả bóng vẫn đứng yên
Quả bóng bị biến dạng
Quả bóng bị biến đổi chuyển động
II - Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(3điểm):
Người ta đo trọng lượng bằng (1).. Đơn vị của trọng lực là .(2).
Khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng muốn lực kéo vật lên ..(3)trọng lượng của vật thì phải .(4)độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,..(5) gọi chung là .(6).
B-Phần II - Tự luận(4điểm)
Câu 1: Lấy 2 ví dụ thực tế cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
 hoặc làm biến dạng vật.
Câu 2: Một vật rắn không thấm nước có khối lượng 1,8kg, thể tích của nó là 2dm3 
Xác định trọng lượng của vật đó.
Xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật. 
*ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
A - Phần I
I - Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu6
B
C
D
B
D
A
II- Mỗi câu đúng được 1 điểm
 lực kếniutơn
..nhỏ hơn(lớn hơn).. giảm(tăng)
..ròng rọc. máy cơ đơn giản
B- Phần II
Câu 1: Lấy đúng mỗi ví dụ được 1 điểm
Câu 2 : Đổi đúng 2dm3 = 0,002m3 ( 0,5 điểm)
Xác định được trọng lượng của vật
	P =10m= 1,8 . 10 = 18 (N) ( 1điểm)
Xác định đúng KLR D= m/v = 900 ( kg/m3) (0,5 điểm)
Xác định đúng TLR: d = 10 D= 900.10= 9000( N/m3) (0,5 điểm)
Đáp số đúng ( 0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docly 6 Tiết 18.doc