Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 10 đến tiết 29

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 10 đến tiết 29

MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Kiểm tra Hs các kiến thức về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lợng, kết quả tác dụng của lực, hai lực cân bằng, trọng lợng.

2- Kĩ năng:

- Kiểm tra HS kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích, giải bài tập.

3- Thái độ:

- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.

II- NỘI DUNG KIỂM TRA:

1- ĐỀ BÀI

Câu 1: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

1- Giá trị nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong vật?

 A. 3 mét. B. 5 gói. C. 1.5 lít. D. 2.5 Kilôgam.

 

doc 267 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 10 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 8/ 10/2010
 Ngày giảng: / / 2011 
Tiết 10
 Kiểm tra
I-mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Kiểm tra Hs các kiến thức về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lợng, kết quả tác dụng của lực, hai lực cân bằng, trọng lợng.
2- Kĩ năng:
- Kiểm tra HS kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích, giải bài tập.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
II- nội dung kiểm tra:
1- đề bài 
Câu 1: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1- Giá trị nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong vật?
 A. 3 mét.
B. 5 gói.
C. 1.5 lít.
D. 2.5 Kilôgam.
2-Thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
 A. Thước thẳng: GHĐ 1m; ĐCNN 1mm.
C. Thước kẻ: GHĐ 30cm; ĐCNN 1mm
 C. Thước dây: GHĐ 5m; ĐCNN 1cm.
D. Thước thẳng: GHĐ 1m; ĐCNN 0.5 cm
3- Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 gam. Số đó cho biết điều gì?
 A-Thể tích của hộp sữa.
 C. Trọng lượng của sữa trong hộp.
 C. Trọng lượng của hộp sữa.
 D. Khối lượng của sữa trong hộp.
4- Trong các vật sau đây, có thể đo thể tích của vật nào bằng bình tràn?
 A. Viên phấn.
B. Viên thuốc
C. Viên bi thuỷ tinh
D. Một cuộn chỉ.
5- Vật nào sau đây có trọng lượng 20N?
A. 2Kg thịt.
B. 200g bột ngọt
C. 20kg gạo.
 D. quả cân nặng 20g.
6- Hai lực cân bằng nếu chúng:
 A. có độ lớn bằng nhau.
B. cùng tác dụng lên vật đang đứng yên 
thì vẫn làm vật đó đứng yên.
 C. có cùng phương.
D. ngược chiều nhau.
Câu 2: Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ(.....) của các câu sau: 
Một túi mỳ chính có.......(1)........ 500g sẽ chứa lượng mỳ chính gấp 5 lần túi có........(2)..........100g.
dùng hai ngón tay uốn cong một thanh tre. Lực uốn của tay đã làm cho thanh tre bị....(3)....
Lực hút của trái đất lên bóng điện treo trên trần nhà có phương...(4).... và có chiều hướng xuống.
Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực...(5).... sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ...(6)....
Câu 3: Hãy nối các mệnh đề ở cột bên trái với mệnh đề ở cột bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
1. Mỗi lực đều có
A. khối lượng chè có trong hộp.
2-Trọng lượng của một vật
B. kilôgam.
3- Đơn vị của khối lượng là
C. phương, chiều và độ lớn xác định.
4- Số liệu 120g trên nhãn của hộp chè thái là
D. là lực hút của trái đất lên vật đó.
Câu 4: 
Bỏ chìm một khối kim loại hình trụ vào một bình chia độ đựng nước có thể tích ban đầu là V1= 10 cm3 thì thấy nước trong bình dâng lên tới vạch V2= 45cm3 . Hãy xác định thể tích của khối kim loại.
Kết quả đo của nước có trong 2 chai khác nhau bằng bình chia độ được ghi như sau:
 a) V1= 30ml. b) V2= 21ml. Hãy xác định ĐCNN của bình chia độ trên.
2 - đáp án – biểu điểm
Câu 1: Trả lời đúng mỗi câu được 0.5 điểm.
1
2
3
4
5
6
D
C
D
C
A
B
Câu 2: HS điền đúng mỗi câu được 0.25 điểm
Khối lượng
Khối lượng
Biến dạng
Thẳng đứng
Cân bằng.
 Đứng yên.
Câu 3: HS nối đúng mỗi câu được 0.5 điểm
1- C
2- D
3- B
4- A
Câu 4:
a - Khi thả khối kim loại vao bình nước dâng lên chính là thể tích của khối trụ kim loại đó 
( 0.5 điểm)
- Thể tích của khối trụ kim loại là:
 V= V2 - V1 = 45- 10 = 35 cm3 ( 1.5 điểm)
b- ĐCNN của bình chia độ là: 1ml (1.5 điểm) 
3- Kết quả kiểm tra
Tổng số HS
Số Bài
Kết quả kiểm tra
Giỏi
Khá
TB
Yếu,kém
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
4 – nhận xét – rút kinh nghiệm
 - Giờ kiểm tra.
 - Bài làm của HS: những ưu điểm, tồn tại, bài làm có tính sáng tạo, độc đáo, những lỗi phổ biến, tên HS có bài làm xuất sắc
5 – hướng dẫn học tập ở nhà
----------------------------@&----------------------------
 Ngày soạn: 26/10/2011
 Ngày giảng: / 11 / 2011 
Tiết 13
 Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng
I. Mục tiêu bài học :	
1- Kiến thức: 
- Nắm được khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. 
- Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật.
2- Kỹ năng: 
- Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật.
3- Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành.
*Kiến thức trọng tâm : Công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên : Bảng phụ
2- Học sinh : - Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N; 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3.
III/ Tổ chức các hoạt động học:
1. ổn định lớp ( 1 phút)
2. KIểm tra bài cũ (5 phút).
HS1: Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Nêu cấu tạo của lực kế? 
Trả lời : - Lực kế là đại lưọng dùng để đo lực. 
 - Cấu tạo của lực kế gồm : một chiếc lò xo một đầu gắn vào vơ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cai kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên một mặt của bảng chia độ.
 - Em hẫy nêu công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của vật ? Vận dụng để tính : m = 2,5 tấn P =? N ; P =36 N m =? kg.
Trả lời : Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật:
P= 10 m
 Trong đó: - P là trọng lượng (N)
 - m là khối lượng (kg)
*Đặt vấn đề: ở ấn Độ, thời cổ xưa, người ta đã đúc được một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lượng gần đến mười tấn. Làm thế nào đẻ cân được chiếc cột đó?
3. Bài mới
Các hoạt động của Thàyg và Trò
Nọi dung
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng( 14 phút). 
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- GV hướng dẫn cho HS toàn lớp thực hiện để xác định khối lượng của chiếc cột.
- GV gợi ý:V= 1 m3 sắt có m = 7800 kg
7800 kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt.
Vậy khối lượng riêng là gì ?
- Đơn vị của khối lượng riêng là gì?
- GV giới thiệu bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 )
Qua các số liệu đó em có nhận xét gì ?
- ĐVĐ: Làm thế nào để xác định khối lượng của một vật mà không cần cân?
- Yêu cầu HS trả lời câu C2
 Gợi ý: 1m3 đá có m =?
 0,5 m3 đá có m = ?
- Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không? Không cân thì phải làm như thế nào?
HS dựa vào câu C2 để trả lời C3
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng ( 7 phút).
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK về trọng lượng riêng.
- GV khắc sâu lại khái niệm và đơn vị của trọng lượng riêng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4
- Hướng dẫn HS tìm mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất ( 8 phút).
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện xác định khối lượng riêng của chất làm quả cân.
- Gợi ý: d = ; vậy cần phải xác định những đại lượng nào? Phương pháp xác định? (Chú ý đổi đơn vị).
Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút).
+ Yêu cầu HS trả lời C6.
Hướng dẫn HS tìm ra mối liên hệ giữa P và m.
1. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng
a. Khối lượng riêng
C1:
 V = 1dm3 m = 7,8 kg
 V = 0,9 m3 m = ?
 V= 1 m3 m = ?
Khối lượng của chiếc cột là 7800 kg
*Định nghĩa: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
- Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m3.
b.Bảng khối lượng riêng của một số chất
* NX: Cùng một thể tích, các chất khác nhau có khối lượng khác nhau.
c. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng
Khối lượng của khối đá đó là:
 m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg
* Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng:
 m = D.V
Trong đó: - D là khối lượng riêng(kg/ m3)
 - m là khối lượng (kg)
 - V là thể tích (m3)
2. Trọng lượng riêng
- Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
- Đơn vị: Niutơn trên mét khối (N/ m3)
d = 
*Công thức: 
Trong đó: - d là trọng lượng riêng(N/ m3)
 - P là trọng lượng (N)
 - V là thể tích ( m3)
d = 10 D
Mối quan hệ giữa d và D: 
3. Xác định trọng lượng riêng của một chất
+ Đo trọng lượng quả cân (Lực kế)
+ Đo thể tích quả cân (Bình chia độ)
+ Xác định trọng lượng của chất làm quả cân bằng công thức: d = 
4. Vận dụng
C7: Vì trọng lượng của vật luôn tỉ lệ với khối lượng của vật đó nên bảng chia độ theo đơn vị N mà không chia theo đơn
4. Củng cố(2’) 
- Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định?
 - Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định?
 - Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng?
 - Giới thiệu mục : Có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’)
 - Hướng dẫn HS làm câu C7.
 - Học bài và làm bài tập 11.1 – 11.5 (SBT).
 ----------------------------@&----------------------------
Ngày soạn: 1 8/11/2011
 Ngày giảng: / 11 / 2011 
Tiết 14
 Thực hành
 Xác định khối lượng riêng của sỏi
I. Mục tiêu Bài học :	
1- Kiến thức. 
- Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn và tiến hành một bài thực hành vật lý.
2- Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng thao tác, đo khối lượng và thể tích chính xác. 
3- Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, thái độ nghiêm túc trong thực hành, học tập.
* Kiến thức trọng tâm : Biết cách đo và tính khối lượng riêng của viên sỏi.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 cân có ĐCNN 10g hoặc 20g, 1 bình chia độ có GHĐ 100 cm3; ĐCNN 1cm3, 1 cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, kẹp.
- Mỗi HS : 1 bản báo cáo thực hành.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp ( 1 phút)
2. KIểm tra 
- Khối lượng riêng là gì ? Công thức tính ? Đơn vị ? Nói khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3 có nghĩa là gì ?
* Trả lời : Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
- Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m3.
* Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng:
 m = D.V
Trong đó: - D là khối lượng riêng(kg/ m3)
 - m là khối lượng (kg)
 - V là thể tích (m3)
- Nghĩa là 1m3 nước có khối lượng là 1000kg.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Các hoạt động thực hành
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS đọc tài liệu 
- Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2 và phần 3 (SGK).
- Yêu cầu HS điền các thông tin về lý thuyết vào báo cáo thực hành.
- HS hoạt động cá nhân, đọc tài liệu phần 2 và phần 3(SGK) để nắm được tiến trình và nội dung công việc.
- Điền các thông tin vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành đo (15phút)
- GV hướng dẫn HS làm theo trình tự:
+ Chia sỏi thành 3 phần.
+ Sử dụng cân Rôbécvan tiến hành cân khối lượng của các phần sỏi.
+ Các nhóm đo thể tích của các phần sỏi bằng bình chia độ.
- Các nhóm HS làm theo trình tự GV hướng dẫn:
- Chú ý: + Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi, cần phải lau khô các phần sỏi.
+ Mỗi HS trong nhóm phải được cân, đo ít nhất một lần.
+ Khi thả sỏi vào bình chia độ cần dùng đũa gắp hoặc kẹp thả nhẹ sỏi vào bình chia độ, tránh vỡ bình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết báo c ... i.
III. Vận dụng.
+ C7: Vỡ nhiệt độ này là xỏc định và khụng đổi trong quỏ trỡnh nước đang sụi.
+ C8: Vỡ nhiệt độ sụi của thủy ngõn cao hơn nhiệt độ sụi của nước, cũn nhiệt độ sụi của rượu thấp hơn nhiệt độ sụi của nước.
+ C9: Đoạn AB ứng với quỏ trỡnh núng lờn của nước.
 Đoạn BC ứng với quỏ trỡnh sụi của nước. 
4. Củng cố :
- Sự sụi và sự bay hơi khỏc nhau khỏc nhau như thế nào ?
 + Sư bay hơi : Xảy ra ở bất kỡ nhiệt độ nào của chất lỏng – và chỉ xảy ra ở mặt thoỏng.
 + Sự sụi : Xảy ra ở 1 nhiệt độ xỏc định – và xảy ra đồng thời ở mặt thoỏng và ở trong lũng chất lỏng.
- BT 28 – 29.1 . D. 
- BT 28 – 29.2 . C.
- BT 28 – 29.3 Của sự sụi : B, C.
 Của sự bay hơi : A, D.
5. Dặn dũ :
- Học bài – Hoàn chỉnh cỏc bài tập.
- Chuẩn bị ụn tập : Thi HK II.
- Đọc phần cú thể em chưa biết.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết : 35	 Bài :	
TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
I- Mục tiêu 
1- Kiến thức: Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất 
2- Kĩ năng: Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích hiện tượng có liên quan .
3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Nội dung ôn tập.
- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ).
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập số 1:
Câu 1: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn - khí - lỏng. C. Rắn - lỏng - khí. 
B. Lỏng - rắn - khí. D. Lỏng - khí - rắn. 
Câu 2: Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? 
A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. 
B. Nhiệt kế y tế. D. Cả ba loại trên đều không dùng được. 
Câu 3: Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn được uốn cong. Hãy vẽ lại hình của đoạn ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi?
* Trả lời: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Đáp án phiếu học tập số 1:
Câu 1: C 
Câu 2: C 
Câu 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản. 
- Nội dung phiếu học tập số 2:
Câu 4: Hãy sử dụng các số liệu trong bảng 30.2 (SGK-T90) để trả lời các câu hỏi sau đây?
a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
..........................................................................................................................................
b) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
..........................................................................................................................................
c) Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới -50oC. Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo những nhiệt độ này không? Tại sao?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Đáp án phiếu học tập số 2:
Câu 4: a) Sắt
b) Rượu
c) + Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
 + Không, vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc.
2- Học sinh: - ôn tập kiến thức
- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng)
	3- Gợi ý ứng dụng CNTT: sơ đồ tổng hợp các kiến thức cơ bản đã học. 
	4- Nội dung ghi bảng:
Tiết 35: Tổng kết chương Ii: nhiệt học
I- Ôn tập (SGK-T89)
II- Vận dụng
III- Trò chơi ô chữ
III- Tổ chức các hoạt động học tập
	Hoạt động 1: (15 phút) Ôn tập 
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Cá nhân HS lần lượt trả lời câu hỏi đã chuẩn bị: 
1) Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
2) Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất noà nở vì nhiệt ít nhất?
3) Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn?
4) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
5) Điền vào điền chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi tên? (SGK-T89)
6) Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?
7) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?
8) Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
9) ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?
- HS khác có thể sửa chữa (nếu cần thiết).
- Chiếu các câu hỏi phần ôn tập.
- Chia nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1: Câu 1, 2, 3
+ Nhóm 2: Câu 4, 5, 6
+ Nhóm 3: Câu 7, 8, 9
+ Nhóm 4: Câu 10, 11, 12, 13
- Cho HS nhận xét trả lời bổ sung nếu cần thiết. 
- Chiếu đáp án cho HS đối chiếu, sửa chữa.
	Hoạt động 2: (15 phút) Vận dụng
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Nhận phiếu học tập.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
- Thảo luận trả lời bổ sung. 
- Thảo luận, trả lời câu hỏi 5: Bình đúng.
- Thống nhất câu trả lời.
- Phát phiếu học tập và đề nghị HS thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- Chiếu đáp án cho HS đối chiếu.
- Đặt câu hỏi.
	Hoạt động 3: (15 phút) Trò chơi Ô chữ
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Tìm hiểu nội dung trò chơi.
- Chia lớp làm 4 nhóm. 
- Từng nhóm chọn hàng ngang số mấy, GV đọc câu hỏi tương ứng.
- Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời đúng từ hàng dọc được 40 điểm.
- Đại diện các nhóm lên trả lời hàng ngang mà nhóm mình chọn sau khi thảo luận.
- Chiếu bảng Ô chữ.
- Nêu yêu cầu. 
- Lưu ý mỗi câu chỉ được suy nghĩ 30 giây.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm xuất sắc nhất.
	Hoạt động 4: (1 phút) Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Ôn tập kiến thức.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết : 34 	
KIỂM TRA HỌC Kè II
I. MỤC TIấU :
II. TRỌNG TÂM :
III. CHUẨN BỊ :
IV. TIẾN TRèNH :
1. Ổn định :Kiểm diện .
2. Đề kiểm tra 
3. Đỏp ỏn – Biểu điểm.
 4. Thống kờ kết quả.
Lớp
0 - 2
3 - 4
+
5 - 6
7 - 8
9 - 10
+
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn: 25 / 3/2011
 Ngày giảng: /3/ 2011 
 Tiết- 29
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I-MỤC TIấU B ÀI H ỌC
1- Ki ến th ức
- Nhận biết được hiện tượng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng . Tỡm được thớ dụ thực tế về những nội dung trờn . 
- Bước đầu biết cỏch tỡm hiểu tỏc động của một yếu tố lờn một hiện tượng khi cú nhiều yếu tố cựng tỏc động một lỳc . 
- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thớ nghiệm kiểm chứng tỏc động của nhiệt độ , giú và mặt thoỏng lờn tốc độ bay hơi . 
* KI ẾN TH ỨC TRỌNG TÂM : Nhận biết được hiện tượng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng .
II. CHUẨN BỊ 
- Một giỏ đỡ thớ nghiệm .
- Một kẹp vạn năng .
- Hai đĩa nhụm nhỏ .
- Một cốc nước .
- Một đốn cồn .
- Hỡnh vẽ 26.1 SGK / 80 .
III. T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1-Ổn định : kiểm diện
2-Kiểm tra bài cũ :
- Nờu đặc điểm cơ bản của sự núng chảy và sự đụng đặc .
BT 24 –25 .6 1. Chất rắn bắt đầu núng chảy ở nhiệt độ 80oC .
- Chất này là băng phiến , vỡ băng phiến đụng đặc ở 80oC .
- Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ núng chảy cần 4 phỳt .
- Thời gian núng chảy của chất rắn là 2 phỳt .
- Sự đụng đặc vào phỳt thứ 13 .
- Thời gian đụng đặc kộo dài 5 phỳt .
* Đ ặt vấn đề: Cỏc chất cú thể tồn tại ở cả 3 thể : rắn , lỏng , khớ và cũng cú thể chuyển hoỏ từ thể này sang thể khỏc . Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Quan sỏt hiện tượng bay hơi và rỳt ra nhận xột về tốc độ bay hơi 
( 15 ph ỳt)
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc hỡnh 26.2, 26.3, 26.4 để nhận xột.
C1: Quần ỏo vẽ ở hỡnh A2 khụ nhanh hơn vẽ ở hỡnh A1. Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
C2: Quần ỏo hỡnh B1 khụ nhanh hơn B2.
C3: Quần ỏo hỡnh C2 khụ nhanh hơn C1.
Hoạt động 2: R ỳt ra k ết luận ( 5 ph ỳt)
 Chọn từ thớch hợp trong khung để điền vào chỗ trống đ ể hoàn thành cõu k ết luận
Hoạt động 3: Thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn. Cho học sinh thớ nghiệm quan sỏt tốc độ bay hơi của nước ( 10 ph ỳt)
-Tại sao phải dựng đĩa cú diện tớch lũng đĩa như nhau?
- Tại sao phải đặt hai đĩa cựng một phũng khụng cú giú?
- Tại sao phải hơ núng một đĩa?
- Cho biết kết quả thớ nghiệm.
- HS th ảo luận trả lời
Hoạt động 5: Vận dụng( 5 ph ỳt)
C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mớa người ta phải phạt bớt lỏ?
C10: Người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết thế nào thỡ thu hoạch muối nhanh. Tại sao?
I. Sự bay hơi:
1. Nhớ lại những điều đó học
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C1: Nhiệt độ.
C2: Giú.
C3: Mặt thoỏng.
3. Rỳt ra kết luận:
- Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ).
– Giú càng mạnh (hoặc yếu) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
– Diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
4. Thớ nghiệm kiểm chứng:
C5: Diện tớch mặt thoỏng hai đĩa bằng như nhau.
C6: Để loại trừ tỏc động của giú.
C7: Để kiểm tra tỏc động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa bị hơ núng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
5. Vận dụng:
C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm cõy ớt bị mất nước.
C10: Nắng và cú giú.
4. Củng cố, luyện tập ( 2 phỳt) :
- Thế nào là sự bay hơi ? ( Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi )
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ( nhiệt độ , giú và diện tớch mặt thoỏng )
BT 26 –27.1 : D. Xảy ra ở một nhiệt độ xỏc định .
5- Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt):
Học bài 
Hoàn chỉnh BT trong vở bài tập / 90 đ 92 .
Chuẩn bị bài tiếp theo : “ Sự bay hơi và sự ngưng tụ “
-------------------------------@&------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 6.doc