Giáo án Vật lí 6 - Tuần số 1 đến tuần 3

Giáo án Vật lí 6 - Tuần số 1 đến tuần 3

: Chuẩn bị:

- Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm ,mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm:

 + 1thước kẻ có ĐCNN đến mm.

 + 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm

 + Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm, 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 5cm ?

 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bi củ

 

doc 13 trang Người đăng levilevi Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 6 - Tuần số 1 đến tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 1 Ngày soạn: 20/08/2011
 Tiết:1 Ngày dạy: 23/08/2011
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
 I: Chuẩn bị:
- Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm ,mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm:
 + 1thước kẻ có ĐCNN đến mm.
 + 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm
 + Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm, 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 5cm ?
 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài củ
3-Tổ chức hoạt động học cho HS
Đặt vấn đề: ( Như trong SGK)
Thời gian
Chuẩn kiến thức, kỹ năng quy trình trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng
Kỹ thuật phương pháp dạy học
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trị
20
phút
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
[NB]. Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
[NB]. Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
[NB]. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
- Vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
- Y/C HS quan sát các hình a,b,c,trả lời C4:
- Ngồi ra cịn một số thước như:thước xếp thước kẹp, thước pan me
- GV:gọi 1 học đọc giá trị lớn nhất ghi trên thước 
- Giá trị lớn nhất ghi trên thước của các em gọi là GHĐ của thước.
- Vậy GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Y/C HS đọc giá trị nhỏ nhất ghi trên thước bằng cách nhìn vào 2 vạch nhỏ liền kề ở trên thước.
- Giá trị nhỏ nhất ghi trên thước được gọi là độ chia nhỏ nhất.
- Vậy ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
HS trả lời thước cuộn thước thẳng, thước mét
HS:Dùng thước của mình và đọc giá trị lớn nhất ở trên thước
HS tiếp thu kiến thức
HS đọc giá trị nhỏ ghi trên thước.
HS tiếp thu kiến thức
10 phút
2. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
[VD]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ.
Hoạt động nhĩm
Y/C HS làm C5
HS làm C5
15 ph
3. Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
[NB]. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.
[NB]. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilơmét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
 1km = 1000m
 1m = 10dm
 1m = 100cm
 1m = 1000mm 
[VD]. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách theo đúng quy tắc đo.
Cho hs nhắc lại 1 số đơn vị đo độ dài:
- Đơn vị đo hợp pháp của nước ta là mét (m), ngồi ra cịn một số đơn vị khác như Km, dm,cm, mm.
- Cho HS làm C1.
- GV: Ra một bài tập cho HS vận dụng.
- Gv: Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức vừa học đo chiều dài của bàn học và bề dày cuốn sách vật lý lớp 6.
- HS: Tiếp thu kiến thức.
- HS: Hồn thành câu C1.
- HS: Thực hiện đo theo hướng dẫn của giáo viên.
 III:Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập trong SBT
- Xem trước bài mới ở nhà
 IV:Rút kinh nghiệm 
Kí duyệt tuần 1
Ngày 23 tháng 08 năm 2011
Tổ Trưởng :
BÙI TẤN KHUYÊN
Tuần: 2 Ngày soạn: 29/08/2011
 Tiết:2 Ngày dạy: 30/08/2011
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt)
 I: Chuẩn bị:
- Thước dây, thước cuộn, thước kẹp ( nếu cĩ).
- Thước cĩ ĐCNN 0,5 cm và ĐCNN mm.
 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
- HS1: Em hãy cho biết dụng cụ đo độ dài? Khi đo độ dài ta cần biết yếu tố nào của thước?
- HS2:Sửa bài tập 1 – 2.8 SBT? Cho học sinh đổi đơn vị.
3-Tổ chức hoạt động học cho HS
Thời gian
Chuẩn kiến thức, kỹ năng quy trình trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng
Kỹ thuật phương pháp dạy học
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trị
35 phút
1. Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
[VD]. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách theo đúng quy tắc đo.
Thảo luận nhĩm, đặt câu hỏi, điền khuyết, thuyết trình, giảng giải.
- Cho HS thảo luận hồn thành câu C1 đến câu C5.
- Thảo luận C1 đến C5 
? Trên bảng kết quả đo hãy cho biết kết quả giữa ước lượng và đo sai lệch bao nhiêu ?
- GV nhận xét kết quả va øtìm nguyên nhân của sai số.
- GV yêu cầu HS quan sát H.1.1a,b,c SGK để chọn thước đo thích hợp.
? Ta đặt thước như thế nào để có kết quả đúng 
? Đặt mắt đọc kết quả như thế nào để cho kết quả đúng ?
? Nếu vật ở các kết quả trong hình ta đọc kết quả sao cho kết quả đúng nhất ?
? Các em đọc câu C6, cả nhóm cùng thảo luận và lấy chì viết vào SGK của mình ?
- Cho 2 nhóm khác đọc lại bài làm ? 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận C7 đến C10
- Đọc kết quả ở hình 2-3 ,GV ghi lên bảng?
- Cho HS đổi kết quả ra m,mm ?
- Kết quả nào ghi đúng , kết quả nào ghi sai?
- GV hướng dẫn cách ghi kết quả đúng theo quy định
- HS thảo luận nhĩm hồn thành câu C1 đến C5.
- HS trả lời câu C6.
a/ Độ dài 
b/ GHĐ ĐCNN
c/ Dọc theo.. ngang bằng với 
d/ Vuơng gĩc.
e/ Gần nhất.
- HS: Trả lời câu C7: Chọn H. C.
- C8: Chọn H. C
- C9: 
a/ l = 7cm
b/ l = 7cm
c/ l = 7cm
- HS: Về nhà hồn thành câu C10.
 III:Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập trong SBT
- Xem trước bài mới ở nhà
Kí duyệt tuần 2
Ngày 30 tháng 08 năm 2011
Tổ Trưởng :
BÙI TẤN PHIÊN
 IV:Rút kinh nghiệm 
Tuần: 3 Ngày soạn: 03/09/2011
 Tiết:3 Ngày dạy: 06/09/2011
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
 I: Chuẩn bị:
- Dụng cụ cho một nhĩm thực hành:
+ 1 cốc 250 ml đựng nước, 1 bình chia độ 250 ml, 1 cốc nhỏ khơng cĩ ghi GHĐ.
+ In bảng 3.1 SGK, 1 bình chia độ 100ml, 1 lon bia, chai ½ lít, cal 1lit.
 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
- GHĐ và ĐCNN của thước là gì?
- Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước?
3-Tổ chức hoạt động học cho HS
 Đặt vấn đề: Mọi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong khơng gian, vật thường tồn tại ở những dạng lỏng, rắn, khí. Vậy hơm nay chúng ta xét đo thể tích chất lỏng như thế nào ? Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hơm nay.
Thời gian
Chuẩn kiến thức, kỹ năng quy trình trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng
Kỹ thuật phương pháp dạy học
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trị
10
phút
1. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
[NB]. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm cĩ ghi sẵn dung tích.
[NB]. Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
[NB]. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Đặt câu hỏi.
(?) Các dụng cụ trên bàn thường dùng để làm gì? ( GV giơ từng vật cho học sinh gọi tên).
(?) Ngồi các dụng cụ này trong thực tế người ta dùng những vật nào để đong, đựng chất lỏng?
- GV: Khẳng định những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm cĩ ghi sẵn dung tích.
- GV: Đổ nước tùy ý vào 2 bình rồi cho học sinh đọc kết quả.
(?) Dựa vào đâu mà em đọc được kết quả đĩ?
(?) Mỗi dụng cụ đo thể tích đều cho biết yếu tố nào?
(?) Vậy giới hạn đo và ĐCNN của bình chia độ là gì?
- GV: Nhấn mạnh GHĐ và ĐCNN của bình chia độ, yêu cầu HS ghi bài.
- HS: Dụng cụ trên bàn dùng để đo thể tích chất lỏng.
- HS: Ca, chai, lọ, can,
- HS tiếp thu kiến thức.
- HS đọc kết quả.
- Dựa vào vạch chia trên bình.
- GHĐ và ĐCNN 
- HS: trả lời 
- HS ghi bài
10 ph
2. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
[NB]. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l);
1l=1dm3;
1ml = 1cm3 = 1cc.
Đặt câu hỏi, điền khuyết.
(?) Hãy cho biết các đơn vị đo thể tích mà em biết?
(?) Khi đo thể tích chất lỏng thường dùng đơn vị nào?
(?) Khi một người hỏi mua 2 lít dầu là họ chọn đơn vị nào?
Ngồi các đơn vị trên người ta cịn dùng đơn vị là CC.
(?) Yêu cầu HS hồn thành câu C1.
- HS: Lít, m3,cm3. dm3
- HS trả lời m3
- HS: Lít ( l)
- HS tiếp thu kiến thức.
- HS trả lời câu C1.
1m3 = 1000dm3
= 1000000cm3
1m3 = 1000l = 1000000ml = 1000000cc.hHhhhhhhh
5 ph
3. Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
[VD]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ khác nhau trong phịng thí nghiệm.
Thảo luận nhĩm, kỹ thuật chia nhĩm
- Yêu cầu nhĩm HS hồn thành câu C4.
- HS hồn thành câu C4:
Bình 
GHĐ
ĐCNN
a
100ml
2ml
b
250ml
50ml
c
300ml
50ml
10 ph
4. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
[VD]. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ.
Thảo luận nhĩm, kỹ thuật chia nhĩm, sử dụng các thiết bị
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm hồn thành câu C6 đến câu C9.
- GV phát dụng cụ cho các nhĩm yêu cầu các nhĩm đo thể tích chất lỏng.
- GV treo bảng phụ ghi qui trình đo thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ để học sinh quan sát và làm theo. - Quy trình đo thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo; 
+ Lựa chọn bình chia độ cĩ GHĐ và ĐCNN thích hợp;
+ Đổ chất lỏng vào bình;
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng;
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình; 
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
- GV quan sát giúp đỡ các nhĩm làm thí nghiệm.
- GV ghi kết quả của các nhĩm lên bảng, nhận xét rút kinh nghiệm.
- GV yêu cầu các nhĩm xếp gọn và lao chùi dụng cụ, kiểm tra và giao lại cho giáo viên.
- HS thảo luận nhĩm trả lời câu C6:
C6. b
C7. b
C8. a/ 70cm3
 b/ 50cm3
 c/ 40 cm3
- HS các nhĩm đọc câu C9.
- HS nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành đo thể tích chất lỏng.
- Các nhĩm tiến hành đo.
- Các nhĩm nộp kết quả cho giáo viên.
- Các nhĩm xếp gọn và lao chùi dụng cụ vào khay, nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ rồi giao lại cho giáo viên.
 III:Dặn dị: (3 ph)
- Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập trong SBT
- Xem trước bài mới ở nhà
 IV:Rút kinh nghiệm 
	Kí duyệt tuần 3
Ngày 05 tháng 09 năm 2011
Tổ Trưởng 
BÙI TẤN KHUYÊN

Tài liệu đính kèm: