1.Kiến thức :Mô tả được nguyên tắc cấu tạo cà cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp hay hình vẽ . Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm , nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế . Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
2.kĩ năng : Phân biệt được nhiệt giai Xen xi ut và nhiệt giai Fa ren hai và có thể chuyển từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng
3.Thái độ : Tích cực hoạt động và trung thực trong báo cáo TN .
II.Chuẩn bị .
Gv: Tham khảo chuẩn kiến thức .Nhiệt kế Y tế , nhiệt kế thủy ngân .
Hs : sưu tầm thêm các loại nhiệt kế khác
III.Lên lớp .
Tuần 26 NS : 23 /01 /2011 Tiết 26 BÀI 22 NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI ND : 07/ 02/ 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Mô tả được nguyên tắc cấu tạo cà cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp hay hình vẽ . Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm , nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế . Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 2.kĩ năng : Phân biệt được nhiệt giai Xen xi ut và nhiệt giai Fa ren hai và có thể chuyển từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng 3.Thái độ : Tích cực hoạt động và trung thực trong báo cáo TN . II.Chuẩn bị . Gv: Tham khảo chuẩn kiến thức .Nhiệt kế Y tế , nhiệt kế thủy ngân . Hs : sưu tầm thêm các loại nhiệt kế khác III.Lên lớp . 1.On định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra bài cũ . TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4 Sử nở vì nhiệt của các chất Gv:Trình bày các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí . Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Hs:Các chất khí khác nhâu nở vì nhiệt như nhau.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng .Chất lỏng nhiểu hơn chất rắn . 3.Bài mới 2’ 16’ 15’ 1.Nhiệt kế . C1.Cảm giác của tay không xác định chính xác được nhiệt độ . C2.Xác định nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nước đá đang tan . C3.Điền vào bảng 22.1 C4.Có một chỗ thắt .Không cho thủy ngân chảy xuống . 2.Nhiệt giai . a.Nhiệt giai Xen xi út . (1701 – 1744 ) Kí hiệu 0 C b.Nhiệt giai Fa ren hai . (1686 – 1736 ) Kí hiệu 0F HĐ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài giải thích . Gv:Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thểbiết chính xác người con có sốt hay không ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . HĐ2.Hãy nhớ lại bài học về nhiệt kế và kết quả tự làm TN ở nhà . Gv:Từ TN trên ta có thể rút ra kết luận gì về nhiệt độ ? Gv:gọi hs trả lời . Gv:Hãy quan sát hình 22.3 và hình 22.4 .Hãy cho biết 2 TN trên dùng để làm gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy quan sát hình 22.5 và giới thiệucác loại nhiệt kế thủy ngân , y tế , rượu . Gv:Tìm hiểu về GHĐ,ĐCNN và công dụng của các loại nhiệt kế trên ghi vào bảng 22.1 Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Từ hình vẽ ta thấy nhiệt kế Y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ? Gv:Gọi hs trả lời . HĐ3.Tìm hiểu về nhiệt giai . Gv:Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần nhiệt giai Xen xi ut . Gv:Trong nhiệt giai Xen xi ut nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Trong nhiệt giai Xen xi ut nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Nhiệt độ thấp hơn 00C được gọi là gì ? Gv:Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần nhiệt giai Fa ren hai . Gv:Trong nhiệt giai Fa ren hai nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ? Gv:Trog nhiệt giai Fa ren hai nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ? Gv:Như vậy 1000C ứng với bao nhiêu 0F ,nghĩa là 10C ứng với bao nhiêu 0F ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:VD Tính xem 200C Ứng với 0F ? 200C = 00C + 200C 200C = 320F + ( 20 . 1,80F ) 200C = 320F + 360F Vậy 200C = 680F Hs:Đọc và nghe giảng Hs:Trả lời dự đoán Hs:nhớ lại Hs: Cảm giác của tay không xác định chính xác được nhiệt độ . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs: Xác định nhiệt độ của hơi nước đang sôi Hs: GHĐ ĐCnn Cd Rượu Tn Ytế Hs: Có một chỗ thắt .Không cho thủy ngân chảy xuống . Hs:Đọc và nghe giảng Hs:là 1000C Hs:là 00C Hs:là nhiệt độ âm Hs:Đọc và nghe giảng Hs:là 2120F Hs:là 320F Hs:là 1800F Hs:là 1,80F Hs: 200C = 00C + 200C 200C = 320F + ( 20 . 1,80F ) 200C = 320F + 360F Vậy 200C = 680F 4.Củng cố . 7’ Nhiệt giai Gv:Hãy tính xem 300C , 370C ứng với bao nhiêu 0F ? Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện Hs:Lên bảng thực hiện 1’ 5.Dặn dò – Về nhà hãy tính xem 700C , 570C ứng với bao nhiêu 0F ? -Tính 213 0F ứng với bao nhiêu 0C ? Tuần 27 NS : 23 /01 /2011 Tiết 27 BÀI 23 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ ND : 14/ 02/2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy định . Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian . 2.Kĩ năng : Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này . 3.Thái độ : Tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị . Gv:Tham khảo chuẩn kiến thức . Nhiệt kế y tế, thủy ngân, giá, đèn cồn ,l i thủy tinh , đồng hồ . Hs : Mẫu báo cáo TN trang 74 . III.Lên lớp . 1.On định tổ chức lớp . 2’ 2.Kiểm tra : kiểm tra dụng cụ TN và sự chuẩn bị của Hs . 3.Bài mới TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 15’ 21’ I.Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể nguời 1.Dụng cụ . -Trả lời câu C1 – C5 . 2.Tiến trình đo . -Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể của 1 bạn trong nhóm . II.Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước 1.Dung cụ . -Trả lời câu C6 – C9 . 2.Tiến hành đo . -Làm TN như hình vẽ 23.2 HĐ1.Phát dụng cụ là các nhiệt kế y tế cho các nhóm hs và yêu cầu hs quan sát các đặc điểm của nhiệt kế . Gv:Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là ? Gv:Nhiệt độ cao nhât ghi trên nhiệt kế là ? Gv:Phạm vi đo của nhiệt kế là :Từ đến ? Gv:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là ? Gv:Nhiệt độ được ghi mùa đỏ là ? Gv:Yêu cầu hs quan sát xem thủy ngân đã tụt xuống bầu hết chưa . Gv:Yêu cầu hs làm TN B1.Lau sạch bầu và thân nhiệt kế . B2.Kẹp chặt nhiệt kế vào nách (3) B3.Đọc và ghi kết quả vào bảng 1. B4.Tiếp tục thực hiện với 1 bạn khác . Gv:Đọc và ghi kết quả vào bảng 1 . Gv:Đi quan sát hs thực hiện . HĐ2. Phát dụng cụ là các nhiệt kế thủy ngân cho các nhóm hs và yêu cầu hs quan sát các đặc điểm của nhiệt kế Gv:Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là ? Gv:Nhiệt độ cao nhât ghi trên nhiệt kế là ? Gv:Phạm vi đo của nhiệt kế là :Từ đến ? Gv:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là ? Gv:Yêu cầu hs lắp TN như hình 23.1 và treo bảng 23.2 lên cho hs quan sát . Gv:Đi quan sát hs thực hiện chỉnh sửa cho đúng . Gv:Ghi nhiệt độ của nước khi chưa thực hiện là ở phút O là bao nhiêu ? Gv:Dùng đèn cồn để đun nước và cứ sau 1 phút đọc và ghi kết quả một là vào báo cáo TN 1 lần Gv:Tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn . Gv:Vẽ đồ thị .Căn cứ vào kết quả của TN tiến hành vẽ đồ thị sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước . Gv:Hãy đọc và ghi kết quả đo vào báo cáo thí nghiệm . Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs thực hiện và chỉnh sữa cho đúng . Hs:Nhận dụng cụ TN Hs:Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi . Hs:350C Hs:420C Hs:350C -> 420C Hs:0,20C Hs:370C Hs:Thực hiện Hs:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo TN . Hs:Nhận dụng cụ TN Hs: - 300C Hs:1300C Hs: - 300C -> 1300C Hs:10C Hs:Lắp và làm TN theo sự hướng dẫn của Gv . Hs:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo TN . Hs:Tiến hành vẽ đồ thị . 6’ 4.Hướng dẫn viết báo cáo TN . -Ghi lại 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế . -Ghi lại 4 đặc điểm của nhiệt kế thủy ngân . -Điền đầy đủ các thông tin vào bảng 1 . -Vẽ đồ thị sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước . 1’ 5.Dặn dò . -Về nhà xen lại các bài đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết . Tuần 28 NS : 23 /01 /2011 Tiết 28 KIỂM TRA 45 PHÚT ND : 21/ 02/ 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Củng cố lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất (rắn , lỏng , khí ) . Biết chuyển đổi từ nhiệt giai Xen xi út sang nhiệt giai Fa ren hai và ngược lại . 2.kĩ năng : Biết áp dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng thường gặp đơn giản . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động , trung thực , cẩn thận xây dựng bài . II.Chuẩn bị . Gv: Đề ,đáp án , ma trận đề kiểm tra , biểu điểm . III.Lên lớp . 1.On định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra 45 phút . Phát đến tận tay học sinh . Tuần 29 NS : 07 /02 /2011 Tiết 29 BÀI 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ND : 28/ 02/ 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất .Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. Dựa vào bảng số liệu đã cho , vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn . 2.Kĩ năng : Bước đầu biết khai thác bảng kết quả TN . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài . II.Chuẩn bị . Gv:Bảng 24.1 và bảng phụ Hs:Kẻ bảng 24.1 vào tập . III.Lên lớp . 1 1.On định tổ chức lớp . 3 2.Nhận xét sơ lược bài kiểm tra 45 phút . 3.Bài mới TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 15’ 12’ 5’ I.Sự nóng chảy . 1.Phân tích kết quả thí nghiệm . -Phân tích kết quả của bảng 24.1 . C1.-Nhiệt độ của băng phiến tăng lên . -Đường biểu diễn từ phút 0 -> 6 là đường thẳng nằm nghiêng . C2.-Tới 80 0C bắt đầu nóng chảy .Tồn tại ở thể rắn ,lỏng . C3.Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi . Đường biểu diễn từ phút 8 -> 11 là đường thẳng nằm ngang . C4.Tiếp tục tăng . Đường biểu diễn từ phút 11 -> 15 là đường thẳng nằm nghiêng . 2.Rút ra kết luận . (1) 80 0C (2) Không thay đổi HĐ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài, giải trhích đi vào bài mới . Gv:Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí mà em sẽ học trong bài này . Gv:Cho hs trả lời dự đoán . HĐ2.Phân tích kết quả TN . Gv:Trong các phòng TN người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng TN như hình 24.1. Gv:Giới thiệu về TN . Gv:Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến .Khi nhiệt độ lên tới 600C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ 1 lần và nhận xét về thể của băng phiến . Gv:Đọc và ghi kết quả đo vào báo cáo thí nghiệm . Gv:Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt theo thời gian khi đun băng phiến . Gv:Dùng thước nối các điển trên cho ta đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian . Gv:Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ để trả lời câu hỏi . Gv:Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Đường biểu diễn từ phút 0đến phút thứ 6 như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tới nhiệt độ thì băng phiến bắt đầu nóng chảy ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào ? Gv:Trong suốt thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Đường biểu diễn lúc này như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Khi băng phiến nóng chảy hết thì nhiệt độ như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv: Đường biểu diễn lúc này như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào kết quả trên hãy tìm từ hay cụm từ điền vào chỗ trống . Gv:Gọi học sinh đứng dậy trả lời . Hs:Đọc và nghe giảng Hs:Nghe giảng Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng Hs:Nghe giảng Hs:Đọc và ghi kết quả đo vào báo cáo thí nghiệm . Hs:Nghe giảng và thực hiện Hs: Thực hiện Hs:Nghe giảng Hs: .-Nhiệt độ của băng phiến tăng lên . Hs: -Đường biểu diễn từ phút 0 -> 6 là đường thẳng nằm nghiêng . Hs: Tới 80 0C bắt đầu nóng chảy . Hs: Tồn tại ở thể rắn ,lỏng . Hs: Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi . Hs: Đường biểu diễn từ phút 8 -> 11 là đường thẳng nằm ngang Hs:Nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng . Hs: Đường biểu diễn từ phút 11 -> 15 là đường thẳng nằm nghiêng . Hs:Trả lời . 4.Củng cố . 4’ Sự nóng chảy Gv:Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs: - 80 0C - Không thay đổi 1’ 5.Dặn dò .-Về nhà xen lại cách vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian đun băng phiến . -Đọc và trả lời câu hỏi phần dự đoán
Tài liệu đính kèm: