[NB]. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
[NB]. Công thức: ; trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; m là khối lượng của vật; V là thể tích của vật.
[NB]. Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.
Tuần: 13 Ngày soạn:14/11/2010 Tiết:12 Ngày dạy: 15/11/2010 BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I: Chuẩn bị: * GV: quả nặng có buộc sợi dây, bình chia độ, lực kế. II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3/ Nghiên cứu bài mới: Chuẩn kiến thức, kỹ năng thái độ trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kỹ năng Kỹ năng và PPDH Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: . Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. [NB]. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. [NB]. Công thức:; trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; m là khối lượng của vật; V là thể tích của vật. [NB]. Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3. Hỏi đáp - GV yêu cầu HS dự đoán trả lời C1. - Đo thể tích cột bằng cách nào ? - Người ta đo được thể tích cột là bao nhiêu ? -Tính khối lượng của 1 m3 sắt ? -Tính khối lượng của cột ? - Em dựa vào đâu mà tính được khối lượng cột ? -Với bài toán này ta cần biết khối lượng của 1 m3 chất – Trong vật lý đại lượng đó gọi là khối lượng riêng của 1 chất . -Khối lượng riêng của 1 chất được xác định như thế nào ? - Cho biết đơn vị tính KLR ? - Công thức tính KLR được viết như thế nào ? - Đọc làm tiếp làm C2 ? - GV nhận xét . -Làm tiếp C3 ra bảng ? GV nhận xét. - Công thức tính khối lượng theo KLR được viết như thế nào ? - HS làm việc cá nhân đọc và trả lời C1. - Đo thể tích cột: 0,9m3 - 1 dm3= 0,001 m3sắt có KL: 7,8 kg 1 m3 có KL:7800 kg - Tính KL cột 7800 . 0,9 = 7020(kg) - KLR là lượng chất có trong vật. - KLR là KL của 1 m3 chất đo.ù - KLR của 1 chất được xác định bằng KL của 1 đơn vị thể tích chất đó. KLR của Sắt :7800 kg/m3 Nước :1000 kg/m3 Dầu : 800 kg/m3 C2 2600kg/m3 . 0,5m3 =1300 kg C3 KL = KLR . Thểtích m = D . V V = D = Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. [NB]. Đọc được khối lượng riêng của sắt, chì, nhôm, nước, cồn,... theo bảng khối lượng riêng của một số chất (trang 37 SGK). Hỏi đáp - Để tiện cho việc tính toán người ta đưa ra bảng KLR của 1 số chất - GV giới thiệu cấu trúc của bảng KLR - Cách sử dụng bảng KLR,(lưu ý từ khoảng trong bảng ) - Cho biết KLR của sắt ? nước ? dầu ? -Khối lượng riêng của sắt cho biết gì ? - Sắp xếp KLR theo thứ tự giảm dần ? - Khi thăm dò trong lòng đất người ta tìm thấy 1 loại chất lỏng có KLR khoảng 800 kg/m3 .Chất đó là chất gì ? à (Vậy biết KLR ta có thể biết được tên chất đó) - HS: tiếp thu kiến thức và đọc bảng khối lượng riêng của một số chất và trả lời một số câu hỏi của giáo viên. Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức . Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng. [NB]. Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. [NB]. Công thức:; trong đó, d là trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; P là trọng lượng của vật; V là thể tích của vật. [NB]. Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối, kí hiệu là N/m3. Hỏi đáp -Trả lời câu C4 bằng cách phát biểu ? -Mà P = ? - m/V là đại lượng nào vừa học ? - Ta có thể tính TLR theo KLR như thế nào ? C4 : (1) TLR (N/m3) (2) Trọng lượng (N) (3) Thể tích (N/m3) - Công thức tính TLR d = d : TLR (N/m3) P : Trọng lượng (N) V : Thể tích ( m3 ) - TLR có thể tính : d = 10 D - Trọng lượng của 1 mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó - Đơn vị TLR là N/m3 Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản. [VD]. Vận dụng được các công thức và để tính các đại lượng m, D, d, P, V khi biết hai trong các đại lượng có trong công thức. Hỏi đáp, thí nghiệm -Trả lời câu 5 bằng cách giơ tay phát biểu ? -Tiến hành ghi kết quả ra bảng cá nhân ? -Bằng phương pháp này ta có thể xác định được TLR của cuộn bông này không ? Vì sao ? (Lưu ý cách này chỉ xác định được d của những vật không thấm nước ) C5 : - Đo trọng lượng quả nặng - Đo thể tích quả nặng - Tính : d = d= 1,5 /0,00002 = d= 75000 N/m3 C6: m = D.V = 7800.0,040 = 312( kg ) Từ : d = P = d.V=78000.0.04 P = 3120 (N) III:Củng cố - dặn dò: - Phát giấy làm C 6. - Học thuộc ghi nhớ - Về nhà đọc bài có thể em chưa biết -Làm 11.1 - 11.6 SBT. - Đọc trước bài thực hành ,chuẩn bị phiếu thực hành, trả lời câu hỏi lý thuyết Ký duyệt IV:Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: