Giáo án Vật lí 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Đo độ dài (Tiếp)

Giáo án Vật lí 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Đo độ dài (Tiếp)

Chuẩn bị:

- Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm ,mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm:

 + 1thước kẻ có ĐCNN đến mm.

 + 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm

 + Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm, 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 5cm ?

 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Đặt vấn đề: ( Như trong SGK)

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Đo độ dài (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn:20/08/2010
Tiết:1 Ngày dạy:23/08/2010
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
 I: Chuẩn bị:
- Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm ,mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm:
 + 1thước kẻ có ĐCNN đến mm.
 + 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm
 + Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm, 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 5cm ?
 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Đặt vấn đề: ( Như trong SGK)
Chuẩn kiến thức, kỹ năng thái độ trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kỹ năng
Kỹ năng và PPDH
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
[NB]. Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
[NB]. Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
[NB]. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
- Vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
- Y/C HS quan sát các hình a,b,c,trả lời C4:
- Ngồi ra cịn một số thước như:thước xếp thước kẹp, thước pan me
- GV:gọi 1 học đọc giá trị lớn nhất ghi trên thước 
- Giá trị lớn nhất ghi trên thước của các em gọi là GHĐ của thước.
- Vậy GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Y/C HS đọc giá trị nhỏ nhất ghi trên thước bằng cách nhìn vào 2 vạch nhỏ liền kề ở trên thước.
- Giá trị nhỏ nhất ghi trên thước được gọi là độ chia nhỏ nhất.
- Vậy ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
HS trả lời thước cuộn thước thẳng, thước mét
HS:Dùng thước của mình và đọc giá trị lớn nhất ở trên thước
HS tiếp thu kiến thức
HS đọc giá trị nhỏ ghi trên thước.
HS tiếp thu kiến thức
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
[VD]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ.
Hoạt động nhĩm
Y/C HS làm C5
HS làm C5
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
[NB]. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.
[NB]. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilơmét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
 1km = 1000m
 1m = 10dm
 1m = 100cm
 1m = 1000mm 
[VD]. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách theo đúng quy tắc đo.
Cho hs nhắc lại 1 số đơn vị đo độ dài:
- Đơn vị đo hợp pháp của nước ta là mét (m), ngồi ra cịn một số đơn vị khác như Km, dm,cm, mm.
- Cho HS làm C1.
- GV: Ra một bài tập cho HS vận dụng.
- Gv: Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức vừa học đo chiều dài của bàn học và bề dày cuốn sách vật lý lớp 6.
- HS: Tiếp thu kiến thức.
- HS: Hồn thành câu C1.
- HS: Thực hiện đo theo hướng dẫn của giáo viên.
 III:Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập trong SBT
- Xem trước bài mới ở nhà
 IV:Rút kinh nghiệm 
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docbài 1 - lop 6.doc