Giáo án Văn 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Lê Đình Lương

Giáo án Văn 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Lê Đình Lương

A. Mục tiêu cần đạt

– Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả

– Những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người.

– Tích hợp với văn bản đ nọc

B. Chuẩn bị

 1. Gio vin: ti liệu tham khảo, gio n, bảng phụ

 2. Học sinh: xem trước bi mới

C. Tiến trình ln lớp

 * Hoạt động 1:khởi động

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

– Thế nào là văn tự sự?

3. Bài mới:

Giới thiệu: Ở học kỳ I, các em đã học văn tự sự (gọi là văn kể chuyện) gồm có kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo. Qua học kỳ II, các em sẽ học một thể loại mới. Đó là văn miêu tả.

 

doc 138 trang Người đăng vanady Lượt xem 1184Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Văn 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Lê Đình Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:14 / 01 / 2010
 Tuần 21 - Tiết 76
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu cần đạt
–	Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả
Những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người.
Tích hợp với văn bản đã nọc 
B. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên : tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ
 2. Học sinh: xem trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
 * Hoạt động 1 :khởi động
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
– 	Thế nào là văn tự sự?
3. Bài mới: 
Giới thiệu: Ở học kỳ I, các em đã học văn tự sự (gọi là văn kể chuyện) gồm có kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo. Qua học kỳ II, các em sẽ học một thể loại mới. Đó là văn miêu tả.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
GHI BẢNG
–	GV gọi HS đọc phần 1 SGK/11
?	Trong cuộc sống hàng ngày, ở những tình huống nào chúng ta dùng văn miêu tả?
–	HS đọc phần 1 SGK/11
a)	Tình huống 1: Trên đường đi học, em gặp người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải đến trường làm thế nào mà người khách nhận ra được nhà em? ® Bác đi thêm 1 ngã tư nữa, quẹo phải, căn thứ 2 là nhà cháu, có cổng rào sơn vàng, trong sân có 2 chậu hoa mai.
I. Thế nào là văn miêu tả:
a)	Tình huống 1:
	Đến ngã tư, quẹo phải, căn thứ 2. có cổng rào sơn màu vàng, trong sân có 2 chậu hoa mai
b)	Tình huống 2: Em cùng mẹ đến cửa hàng mua áo... mà em định mua ® Chiếc áo màu hồng nhạt, ở hàng dưới phía bên tay trái, ngoài cùng, cổ tròn, xung quanh có viền những bông hoa nhỏ màu trắng, tay ngắn
b)	Tình huống 2:
	Chiếc áo màu hồng nhạt, ở hàng dưới phía bên tay trái, ngoài cùng, xung quanh cổ có viền những bông hoa nhỏ màu trắng, tay ngắn
c)	Tình huống 3: Một học sinh lớp 3 hỏi: Người lực sĩ là người như thế nào? ® Là người có vóc dáng to cao, khoẻ mạnh
c)	Tình huống 3:
	Là người có sức khoẻ, vóc dáng cao to
?	Vậy cả 3 tình huống trên ta phải dùng văn miêu tả. Hãy nêu một vài tình huống khác tương tự?
–	HS thảo luận
w	GV gọi HS đọc phần 2 SGK/14
?	Trong văn bản trích chương I tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” nêu ở đầu bài học, có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó.
a)	Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc ... đưa cả hai chân lên vuốt râu
b)	Cái chàng Dế Choắt người gầy gò ... khoét nhiều ngách như hang tôi
?	Hai đoạn văn trên giúp em hình dung đặc điểm nổi bật của hai chú dế thế nào?
–	Hai chú dế hoàn toàn đối lập nhau
+	Dế Mèn: khoẻ mạnh, thân hình cường tráng Þ Đẹp
+	Dế Choắt: sức khoẻ ốm yếu, thân hình xấu xí
?	Những chi tiết, hình ảnh nào đã giúp cho em hình dung được điều đó?
+	Dế Mèn: đôi càng mẫn bóng ... những cái vuốt ở khoeo cứ cứng dần lên và nhọn hoắt ... sợi râu dài và uốn cong
+	Dế Choắt: người gầy gò, dài lêu nguêu, cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng ... ngẩn ngẩn, ngơ ngơ
w	Đoạn miêu tả:
a)	Dế Mèn:
–	Đôi càng ...
–	Đầu to
–	Râu dài
–	Hai cái răng
b)	Dế Choắt:
–	Người gầy gò, dài lêu nghêu
–	Cánh chỉ ngắn ...
–	Đôi càng thì bè bè
–	Râu cụt
–	Mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ
?	Vậy qua tình huống a, 2, 3 và hình ảnh đặc điểm của Dế Mèn, Dế Choắt, em hãy nhận xét thế nào là văn miêu tả?
–	Trước hết ta phải quan sát và dùng ngôn ngữ để thể hiện những nét tiêu biểu giúp người đọc hình dung những đặc tính nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh
w	Văn miêu tả: Quan sát nêu lên được đặc điểm, tính chất nổi bật của đối tượng miêu tả
w	Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK/14)
w	Ghi nhớ: SGK/14
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập 
II. Luyện tập:
–	HS đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
?	Văn bản tái hiện điều gì? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được miêu tả?
–	Đ1: Miêu tả Dế Mèn là một chú dế thanh niên cường tráng, khoẻ mạnh. Điểm nổi bật: Đôi càng mẫn bóng, vuốt cứng dần, nhọn hoắt, có sức mạnh (đạp phành phạch những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua)
-	Đ2: Đặc sắc trong miêu tả là sử dụng những từ láy rất sinh động: Chú bé liên lạc, nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên vui tính và đáng yêu. Điểm nổi bật 
–	Đ3: Miêu tả cảnh tranh giành mồi của những con cò, sếu, vạc, cốc, le le, sâm cầm. Điểm nổi bật: Nước đầy cua tôm cá, tập nập, xuôi ngược... Sếu, cò, vạc, cốc, le le... bay cả về vùng nước kiếm mồi. Họ cãi cọ om sòm, tranh giành mồi tép. Anh cò gầy bì bỏm lội nước tím cả chân chẳng được miếng nào.
–	Hình dáng: bé loắt choắt
–	Trang phục: xắc ... ca lô
–	Hành động: chân thoăn thoắt, huýt sáo vang
–	Tính tình: vui vẻ, tự tin, hồn nhiên, đáng yêu
*	Đề luyện tập:
1.	Miêu tả cảnh mùa đông, nêu những đặc điểm nổi bật:
–	Khí trời lạnh, hoa lá xanh tươi. Những tia nắng yếu ớt len lỏi qua kẽ lá. Ngoài đường mọi người mặc áo ấm đủ màu sắc trông đẹp mắt
b)	Tả khuôn mặt mẹ, chú ý những điểm sau:
–	Khuôn mặt trái soan dịu hiền, phúc hậu
–	Cặp mắt to long lanh, chan chứa tình yêu thương trìu mến, miệng lúc nào cũng nở nụ cười xinh tươi
*Hoạt động 4. Củng cố, dặn dị
1. Củng cố 
Nhắc học sinh nắm:
–	Nếu tả cảnh: Tả từ xa đến gần, ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
–	Nếu tả người: Tả hình dáng bên ngoài ® tính cách bên trong
2. Dặn dò:
–	Học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ
– 	Chuẩn bị bài mới: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
+ 	Tìm hiểu và soạn trước bài
 Ngày soạn:16 / 01 / 2010
 Tuần 21 – Tiết 77
VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
 Đoàn Giỏi
A. Mục tiêu cần đạt
-	Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau. Nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước Cà Mau trong bài văn của tác giả
Tích hợp với TLV
GD tình yêu quê hương đất nước
B. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: tìm hiểu mở rộng về bài dạy
 2. Học sinh: đọc và soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động 1. Khởi động
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
– 	Hãy cho biết cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài trong phần đầu đoạn trích
–	Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trêu ghẹo chị Cốc làm chết Dế Choắt của Dế Mèn?
3. Bài mới: 
Giới thiệu: “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi”. Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực Nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.
*Hoạt động 2: HD đọc - hiểu văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
GHI BẢNG
– 	Hướng dẫn HS đọc kỹ văn bản phần chú thích để hiểu được nội dung văn bản và những từ khó
–	Đọc SGK/19. GV nêu vài nét về tác giả, tác phẩm
GV cho HS đọc một số từ khĩ
– Đọc theo giọng kể phối hợp với tả
?	Bài văn miêu tả cảnh gì?
–	Cảnh sông nước Cà Mau, một vùng cực Nam của Tổ quốc
w	GV bình: Như các em đã biết, khi tả cảnh bao giờ chúng ta cũng phải chọn cho mình một trình tự miêu tả thích hợp
?	Tác giả miêu tả theo trình tự nào? Dựa vào trình tự miêu tả của tác giả, em hãy phân tích cho bài văn?
I. Tìm hiểu chú thích:
1.	Tác giả: Đoàn Giỏi(1925 - 1989) “Đất rừng phương Nam” là tác phẩm thành công nhất.
–	Bài văn trích trong truyện “Đất phương Nam” của Đoàn Giỏi
–	
2, tác phẩm:.Chú thích từ 
II. Đọc văn bản	
w	Đ1: Từ đầu đến đơn điệu: Ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước phương Nam
w	Đ2: Tiếp đó ... nước đen: Thuyết minh và cách đặt tên cho các dòng sông
w	Đ3: Tiếp đó ... ban mai: Hình ảnh sông nước Cà Mau
w	Đ4: Phần còn lại: Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo
?	Qua trình tự miêu tả ấy, em hãy hình dung vị trí quan sát và miêu tả của tác giả?
–	Đi thuyền trên các con sông. Đối tượng quan sát và miêu tả là sông nước. Vị trí quan sát như thế rất thích hợp cho việc miêu tả
III. Phân tích.
w	HS đọc đoạn 1:
?	Em hãy cho biết ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau như thế nào?
–	Mắt: Bủa giăng, chi chít, màu xanh
–	Tai: Tiếng rì rào
® Mắt thấy, tai nghe chính là 2 giác quan không thể thiếu được khi quan sát để tả cảnh. Ngoài ra, để tả cảnh trở nên cụ thể sống động, người tả còn phải biết kết hợp tả với liên tưởng, tưởng tượng.
?	Đoạn văn không chỉ diễn tả ấn tượng ban đầu của tác giả về sông nước Cà Mau mà còn có những đoạn thuyết minh, giải thích. Hãy tìm đoạn văn có chức năng này trong đoạn văn.
1.	Ấn tượng ban đầu về một vùng sông ngòi chi chít bủa giăng như mạng nhện chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
w	HS đọc đoạn 2:
?	Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh của vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Và gợi cho em đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
® Qua đoạn văn, tác giả huy động vào đây những hiểu biết địa lý, ngôn ngữ về đời sống để làm giàu thêm hiểu biết của người đọc ® Thư pháp liệt kê cũng được sử dụng có hiệu quả để thể hiện sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng đất ấy.
2. Giải thích và thuyết minh tên gọi của các dòng sông
–	Các địa danh không dùng những từ mỹ lệ mà theo đặc điểm riêng của từng vùng thành tên gọi khiến nó trở nên cụ thể mà gần gũi thân thương, tô đậm ấn tượng về thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống của vùng sông nước Cà Mau
w	HS đọc đoạn 3:
?	Sau những đoạn giới thiệu chung khái quát về sông nước Cà Mau, tác giả đã đi vào miêu tả cụ thể sông Năm Căn. Cho biết sông Năm Căn được miêu tả như thế nào?
–	Rộng lớn và hùng vĩ
?	Tìm chi tiết thể hiện sự rộng lớn hù ... ọc
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của hs, để gv điều chỉnh phương pháp và có kế hoạch dạy học tốt hơn
Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo, độc lập cho hs.
B.Chuẩn bị
GV nhận đề kiểm tra ở nhà trường
HS ôn tập kiến thức đã học ở học kì II và giấy bút để làm bài
C.Tiến trình lên lớp
 *Hoạt động 1 : Khởi động
 1 . Oån định tổ chức
 2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3 . Thông báo kiểm tra
 * Hoạt động 2 : Tiến hành kiểm tra
 1 . GV phát đề bài cho hs
 2 . GV lưu ý hs : Tự giác làm bài, không vi phạm qui chế thi 
 3 . GV điều khiển, hs tự giác làm bài
 4 . Thu bài
 * Hoạt động 3 : Nhận xét giờ kiểm tra
 * Hoạt động 4 : Dặn dò
 - Về xem xét lại việc làm bài đạt kết quả ntn ?
 - Chuẩn bị cho tiết : Chương trình Ngữ văn địa phương. 
 - Tất cả học sinh đều phải tham gia nên em nào cũng phải chuẩn bị .
 ****************************************
 Ngày 18 – 05 – 2010
 Tuần 37 – Tiết 139 + 140
Ch­¬ng tr×nh Ng÷ V¨n ®Þa ph­¬ng
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
 Giĩp häc sinh:
- BiÕt ®­ỵc mét sè danh lam th¾ng c¶nh, c¸c di tÝch lÞch sư hay ch­¬ng tr×nh kÕ ho¹ch b¶o vƯ m«i tr­êng, n¬i ®Þa ph­¬ng m×nh ®ang sinh sèng.
- VËn dơng kiÕn thøc vỊ c¸c chđ ®Ị v¨n b¶n nhËt dơng ë líp 6 ®Ĩ t×m hiĨu nh÷ng vÊn ®Ị t­¬ng øng ë ®Þa ph­¬ng.
	- TÝch hỵp gi¸o dơc b¶o vƯ m«i tr­êng.
- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt, tr×nh bµy c¸c vÊn ®Ị ë ®Þa ph­¬ng
- B­íc ®Çu biÕt bµy tá th¸i ®é c¶m nghÜ cđa m×nh vỊ nh÷ng vÊn ®Ị ®ã b»ng mét v¨n b¶n ng¾n
B. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
 - GV: §äc tµi liƯu vỊ c¸c di tÝch lÞch sư Hµ Tuyªn
 - HS: chuÈn bÞ theo yªu cÇu SGK (T.127)
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y
* Ho¹t ®éng 1 : Khëi ®éng 
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2. KiĨm tra: KÕt hỵp trong giê
 3. Bµi míi:
* Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kiÕn thøc
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung
B¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiĨu 
- HS lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiĨu cđa tỉ:
+ C¸c vÊn ®Ị cđa ®Þa ph­¬ng ®­ỵc t×m hiĨu
+ Nh÷ng di tÝch lÞch sư hoỈc danh lam th¾ng c¶nh ®Þa ph­¬ng.
Tr×nh bµy tr­íc líp 
- HS cã bµi viÕt tèt tr×nh bµy tr­íc líp
( Chän nh÷ng bµi viÕt vỊ nh÷ng vÊn ®Ị kh¸c nhau)
- NhËn xÐt 
+ Néi dung vÊn ®Ị tr×nh bµy
+ DiƠn ®¹t ®· m¹ch l¹c, râ rµng ch­a?
* Ho¹t ®éng 3: Tỉng kÕt 
- GV tỉng kÕt c¸c vÊn ®Ị HS tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt chung
- Muèn thùc hiƯn tèt bµi v¨n viÕt vỊ mét vÊn ®Ị cđa ®Þa ph­¬ng, em cÇn chĩ ý ®iỊu g×?
( Nghiªn cøu thùc tÕ, t×m vÊn ®Ị thÝch hỵp ®Ĩ viÕt, t×m ph­¬ng thøc biĨu ®¹t phï hỵp, diÕn ®¹t trong s¸ng, râ rµng, m¹ch l¹c...)
* TÝch hỵp b¶o vƯ m«i tr­êng
GV? §Ĩ b¶o vƯ ®­ỵc m«i tr­êng trong s¹ch cịng nh­ b¶o vƯ ®­ỵc c¸c danh lam th¾ng c¶nh ë ®Þa ph­¬ng, chĩng ta ph¶i lµm g×? Lµm nh­ thÕ nµo?
HS: Trao ®ỉi nhãm bµn, tr×nh bµy ý kiÕn.
GV: NhËn xÐt, ph©n tÝch, bỉ sung, thèng nhÊt ý kiÕn kh¶ thi.
I. B¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiĨu
II. Tr×nh bµy tr­íc líp
III. Tỉng kÕt
* Ho¹t ®éng 4 : Cđng cè – DỈn dß
	- Yªu cÇu cÇn thiÕt ®Ĩ lµm tèt mét bµi v¨n viÕt vỊ c¸c vÊn ®Ị ®Þa ph­¬ng
	- V¨n b¶n: §äc l¹i c¸c VB ®· häc, n¾m v÷ng néi dung, nghƯ thuËt, ý nghÜa cđa tõng v¨n b¶n.
	- TiÕng ViƯt: N¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ: 
+ Tõ vùng ( cÊu t¹o tõ, c¸c líp tõ, nghÜa cđa tõ, tõ H¸n ViƯt), 
+ Ng÷ ph¸p ( tõ lo¹i, cơm tõ, c©u, dÊu c©u), Phong c¸ch ng«n ng÷ vµ biƯn ph¸p tu tõ, Ho¹t ®éng giao tiÕp.
- TËp lµm v¨n: c¸c kiĨu v¨n b¶n- c¸ch lµm v¨n b¶n:
+ Tù sù
+ Miªu t¶
	+ §¬n tõ
* Mçi em viÕt 2 bµi v¨n kĨ chuyƯn vµ 2 bµi miªu t¶ ( 1 t¶ ng­êi, 1 t¶ c¶nh)- tù chän chđ ®Ị- nép bµi vµo ngµy 30- 8- 2010.
 ********** HÕT ***********
Phịng GD & ĐT huyện Krơng Búk Đề chẳn
Trường THCS Lý Tự Trọng
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010
 Mơn : Ngữ văn - Lớp 6
 Thời gian : 90 phút ( Khơng tính thời gian giao đề )
I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái ở đầu mỗi ý trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài.
 (Ví dụ: Câu 1 - Chọn A)
 Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sĩng trắng. Thuyền xuơi giữa dịng con sơng rộng hơn ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận.
 (Trích: Sơng nước Cà Mau, SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào?
 A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 2: Văn bản Sơng nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
 A. Dế Mèn phiêu lưu kí B. Quê nội
 C. Đất rừng phương Nam C. Tuổi thơ im lặng
Câu 3: Đoạn văn trên viết với mục đích gì?
 A. Kể việc đi thuyền trên dịng sơng Năm Căn 
 B. Cảm nghĩ về vùng sơng nước Cà Mau
 C. Giải thích về vẻ đẹp dịng sơng Năm Căn 
 D.Tái hiện cảnh quan dịng sơng Năm Căn
Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã mấy lần sử dụng biện pháp so sánh?
 A. Hai lần B. Ba lần C. Bốn lần D. Năm lần
Câu 5: Các so sánh trong đoạn văn cĩ tác dụng gì?
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn
Giúp hình dung cụ thể về các sự vật hiện tượng được miêu tả
 Bộc lộ năng lực quan sát và sử dụng ngơn ngữ của người quan sát
 Tất cả các ý trên
Câu 6: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào khơng phải viết đơn ?
Em mắc lỗi với cơ giáo và muốn xin cơ tha lỗi.
Em muốn chuyển trường học.
Em bị ốm, khơng đến lớp được.
Em muốn được kết nạp vào Đội Thiếu niên Tiền phong.
II . Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1( 2 điểm ) : Hốn dụ là gì ? Hãy chỉ ra những từ ngữ hốn dụ trong câu thơ sau :
 Đầu xanh cĩ tội tình gì ?
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi.
 ( Nguyễn Du )
Câu 2( 5 điểm ) : Đã bao lần em nghe cơ giáo say sưa giảng bài trên lớp. Hãy nhớ và tả lại một lần như thế. 
Phịng GD & ĐT huyện Krơng Búk Đề lẻ
Trường THCS Lý Tự Trọng
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010
 Mơn : Ngữ văn - Lớp 6
 Thời gian : 90 phút ( Khơng tính thời gian giao đề )
I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái ở đầu mỗi ý trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài.
 (Ví dụ: Câu 1 - Chọn A)
 Chỉ một chốc sau, chúng tơi đã đến ngã ba sơng, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Thỉnh thoảng chúng tơi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng trơi chầm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sơng, những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. 
 (Trích: Vượt Thác, SGK Ngữ văn 6, tập 2) 
 Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào?
 A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 2: Văn bản Vượt thác được trích từ tác phẩm nào?
 A. Dế Mèn phiêu lưu kí B. Quê nội
 C. Đất rừng phương Nam C. Tuổi thơ im lặng
Câu 3: Đoạn văn trên cho em những cảm nhận gì về vẻ đẹp của vùng ven sơng ?
 A. Vẻ đẹp hiền hồ, thơ mộng và trù phú B. Vẻ đẹp nên thơ và hoang vu
 C. Vẻ đẹp hiểm trở và trù phú D. Vẻ đẹp bình yên và hiu quạnh
Câu 4: Câu văn “Dọc sơng, những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
 A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hố D. Hốn dụ
Câu 5: Câu văn “Dọc sơng, những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” thuộc kiểu câu nào?
 A. Câu định nghĩa B. Câu đánh giá
 C. Câu giới thiệu D. Câu miêu tả
Câu 6: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào khơng phải viết đơn ?
Bị mất thẻ học sinh, muốn xin được cấp lại.
Nhặt được của rơi, nộp cho cơ giáo chủ nhiệm.
Hồn cảnh gia đình khĩ khăn, cĩ nguyện vọng xin được miễn giảm học phí.
Em bị ốm, khơng đến lớp được.
II . Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1( 2 điểm ) : Ẩn dụ là gì ? Hãy chỉ ra những từ ngữ ẩn dụ trong câu thơ sau :
 Vân xem trang trọng khác vời,
 Khuơn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
 ( Nguyễn Du )
Câu 2( 5 điểm ) : Hãy tả để làm rõ những nét đáng yêu của một em bé mà em quý mến.
Phịng GD & ĐT huyện Krơng Búk Đề chẳn
Trường THCS Lý Tự Trọng
 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010
 Mơn : Ngữ văn - Lớp 6
 Thời gian : 90 phút ( Khơng tính thời gian giao đề )
I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Chọn
 B
 C
 D
 B
 D
 A
II . Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1( 2 điểm ): Trả lời được lý thuyết 1điểm và thực hành 1 điểm
Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Những từ ngữ hốn dụ trong câu thơ: Đầu xanh, má hồng
Câu 2 ( 5 điểm )
Nội dung: 3.5 điểm
Mở bài: Lí do nhớ lại? Gìơ nào? Cơ nào? Bài gì?( 0.5 điểm )
Thân bài: ( 2.5 điểm )
 + Hình dáng, lời nĩi, cử chỉ, thái độ, tình cảm của cơ khi giảng bài.
 + Qúa trình diễn tiến của tiết học, ấn tượng sâu đậm nhất.
Kết bài: Tâm trạng hiện tại khi nhớ lại kỉ niệm xưa.( 0.5 điểm )
Hình thức: 1.5 điểm
 -Yêu cầu biết viết một bài văn tả người trong hoạt động hồn chỉnh với các đoạn cĩ câu mở đầu, sau đĩ là những câu văn tả chi tiết và cuối cùng là câu kết lại đoạn văn.
 - Phải nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp, tả cĩ thứ tự, diễn đạt trơi chảy, trong sáng, văn viết cĩ hình ảnh, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp thơng thường.
 ************************************
Phịng GD & ĐT huyện Krơng Búk Đề lẻ
Trường THCS Lý Tự Trọng
 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010
 Mơn : Ngữ văn - Lớp 6
 Thời gian : 90 phút ( Khơng tính thời gian giao đề )
I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Chọn
 A
 B
 A
 C
 D
 B
II . Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1( 2 điểm ): Trả lời được lý thuyết 1điểm và thực hành 1 điểm
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Những từ ngữ ẩn dụ trong câu thơ: Khuơn trăng, nét ngài
Câu2 ( 5 điểm )
Nội dung: 3.5 điểm
Mở bài: Giới thiệu được một em bé mà mình yêu thích ( 0.5 điểm )
Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của em bé theo một trình tự hợp lí ( ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngơn ngữ ) ( 2.5 điểm )
Kết bài: Nêu tình cảm của mình đối với em bé ( 0.5 điểm )
Hình thức: 1.5 điểm
 -Yêu cầu biết viết một bài văn tả người hồn chỉnh với các đoạn cĩ câu mở đầu, sau đĩ là những câu văn tả chi tiết và cuối cùng là câu kết lại đoạn văn.
 - Phải nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp, tả cĩ thứ tự, diễn đạt trơi chảy, trong sáng, văn viết cĩ hình ảnh, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp thơng thường.
 ************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 tap 2.doc