Bài: Ôn tập truyện dân gian
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
- Các thể loại: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
- Cốt truyện, nhân vật trong truyện và các chi tiết tiêu biểu trong truyện.
- Tóm tắt và xây dựng được bố cục của từng câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Khái niệm các thể loại truyện dân gian, văn bản của 4 loại truyện trên.
- Mỗi nhóm đóng vai nhân vật một truyện.
III. Tiến trình các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp 1
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh (4)
3. Giới thiệu bài:
4. Bài mới:
Chủ đề 2: Văn Tiết 1 Bài: Ôn tập truyện dân gian Tiết 2 Bài: kể chuyện dân gian Tiết 3 Bài : Oân tập truyện trung đại việt nam Tiết 4 Bài: Cảm nghĩ về một số văn bản miêu tả Tiết 5 Bài: Phương thức biểu đạt chính trong Một số văn bản đã học Tiết 6 Bài: các biện pháp tu từ trong một số Văn bản đã học Tiết 1 Chủ đề 2: Văn Ngày dạy:/09 Bài: Ôn tập truyện dân gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: Các thể loại: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Cốt truyện, nhân vật trong truyện và các chi tiết tiêu biểu trong truyện. Tóm tắt và xây dựng được bố cục của từng câu chuyện. II. Chuẩn bị: Khái niệm các thể loại truyện dân gian, văn bản của 4 loại truyện trên. Mỗi nhóm đóng vai nhân vật một truyện. III. Tiến trình các hoạt động trên lớp: Ổn định lớp 1’ Kiểm tra chuẩn bị của học sinh (4’) Giới thiệu bài: Bài mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (15’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về các loại truyện dân gian. - Truyền thuyết là gì? Cho vd về một câu truyện truyền thuyết mà em đã học? (Học sinh nêu khái niệm và cho vd) * Học sinh khác nhận xét, bổ sung, GV: Đánh giá vd và nêu khái niệm. - Tương tự như thế học sinh nêu khái niệm cho vd. - Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của các thể loại truyện trên? (Thuộc thể loại truyện dân gian- khác nhau ý nghĩa, nhân vật) - Theo em trong các nhân vật vừa kể trên, em thích nhân vật nào nhất?(Nêu các nhân vật chính) Hoạt động 2 (20’) Hướng dẫn học sinh kể một số truyện tiêu biểu cho từng loại và bình chọn nhân vật có tình tiết biểu hiện hay nhất. - Theo em cốt truyện và nhận vật có liên quan như thế nào? - Tính giáo dục của mỗi truyện có tác động đến em như thế nào? - Yếu tố tưởng tượng, kì ảo có tác dụng như thế nào đối với nội dung câu chuyện? I. Khái niệm về các thể loại truyện dân gian: Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Truyện cổ tích: Truyện ngụ ngôn: Truyện cười: II. Kể tóm tắt nội dung từng thể loại truyện: III. Các yếu tố tưởng tượng, kì ảo trong truyện: Hoạt động 3 (5’): Củng cố: Các khái niệm. Nhân vật và cốt truyện, yếu tố tưởng tượng, hư cấu. Dặn dò: Chọn một câu chuyện để kể và đóng vai (minh họa) Tiết 2 chủ đề 2: Văn Ngày dạy:/09 Bài: kể chuyện dân gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: Tập làm quen và kể được 4 loại truyên dân gian theo vai kể. Yếu tố tưởng tượng, kì ảo và ý nghĩa của cốt truyện Nhân vật thiện, ác, nhân vật có ý nghĩa trong lịch sử và bài học kinh nghiệm trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: Truyện kể và đóng vai, từ đó rút ra ý nghĩa của truyện. Tóm tắt cốt truyện. III. Tiến trình các hoạt động dạy – học: Ổn định 1’ Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 3’ Giới thiệu bài: Bài mới: Hoạt động 1 (5’); GV thông qua nội dung và mục đích , ý nghĩa của việc kể chuyện dân gian, Hướng dẫn học sinh trong tổ kể 1 truyện dân gian mà các em đã học. Đồng thời phải rút ra ý nghĩa của truyện. Hoạt động 2 (25’): Hoc sinh kể chuyện : Mỗi tổ cử một đại diện kể một truyện, có phân vai để minh họa cho nội dung câu chuyện. Sau đó các tổ nhận xét bổ sung, rút ra bài học kinh nghiệm, nêu ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động 3 (6’): Hướng dẫn tìm ra ý nghĩa của truyện, các yếu tố kì lạ, cốt truyện, nhân vật điển hình,. Hoạt động 4 (5’): Củng cố: Nội dung , ý nghĩa của truyện, tác dụng giáo dục, bài học kinh nghiệm cho cuộc sống, Dặn dò: Kể truyện và tìm hiểu thêm một số truyện trung đại của Việt Nam -------------------------------------------------- Tiết 3 Chủ đề 2: Văn Ngày soạn: /09 Ngày dạy: /09 Bài : Oân tập truyện trung đại việt nam I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: Lịch sử văn học Việt nam, thời kì trung đại ( thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX), các thể loại truyện như thế nào được xếp vào loại truyện trung đại. Ý nghĩa của 2 truyện trung đại Việt Nam và kể lại 2 truyện ấy.(Mẹ hiền dạy con và con hổ có nghĩa). II. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu nội dung ý nghĩa của 2 truyện trên Kể tóm tắt nội dung. III. Tiến trình các hoạt động dạy- học trên lớp: Oån định lớp 1; Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 4’ Giới thiệu baì: Bài mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (7’): Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là truyện trung đại?. Truyện trung đại ra đời trong khoảng thời gian nào? - Truyện trung đại thường có nội dung như thế nào? - Điểm khác nhau với truyện hiện đại như thế nào? Hoạt động 2 (20’): Hướng dẫn học sinh kểû tóm tắt truyện . Kể theo nhóm( có nhận xét và bổ sung) Hoạt động 3 (10’); - Nêu ý nghĩa của mỗi truyện. (Mỗi nhóm nêu ý nghĩa và các nhóm khác nhận xét) I. Truyện trung đại: Lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại (thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ X I X ), thể loại văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường có tính giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây vừa có loại truyện hư cấu(tưởng tượng nghệ thuật) vừa có loại truyện gắn với kí. Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện. II. Kể tóm tắt truyện: 1. Con hổ có nghĩa: 2. Mẹ hiền dạy con: III. Ý nghĩa: Mượn truyên loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. Tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là cách dạy con:- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp-dạy con vừa có đạo đúc vừa có chí học hành-thương con nhưng không chiều, ngược lại thì rất cương quyết Hoạt động 4 (3): Củng cố: Truyện trung đại- Nội dung ý nghĩa 2 truyện trên Dặn dò: Tìm hiểu về một số văn bản có sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả. Tiết 4 Chủ đề 2: Văn Soạn ngày: /09 Ngày dạy: /09 Bài: Cảm nghĩ vềmột số văn bản miêu tả I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm; Một số văn bản có sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả và qua đó cảm nghĩ được về cách miêu tả của một số tác giả, Nghệ thuật miêu tả cảnh, tả người, Chọn chi tiết tiêu biểu. II. Chuẩn bị: - Tìm đọc một số văn bản có yếu tố miêu tả và đồng thời nêu cảm nghĩ về cách sử dụng biện pháp miêu tả của tác giả hay như thế nào, điểm nào cần phải học tập. III. Tiến trình các hoạt động dạy- học trên lớp: Ổn định lớp 1’ Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2’ Giới thiệu bài: Bài mới: Hoạt động 1 (7’): Hướng dẫn học sinh nêu một số văn bản được sử dụng bằng phương thức biểu đạt chính là miêu tả: ( Bài học đường đầu tiên, Sông nước Cà mau, Vượt thác) Hoạt động 2 (8’): Học sinh nêu các chi tiết miêu tả trong các văn bản trên: Bài học đường đời đầu tiên: -Dế Mèn được miêu tả: hình dáng, tính cách, hoạt động.. +Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Nhân hóa, -Sông nước Cà mau: Cảnh sông nước được miêu tả như thế nào? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : So sánh,. - Vượt thác: Miêu tả cảnh vượt thác? Hình dáng và hoạt động của dượng Hương Thư như thế nào? Một số biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa. Hoạt động 3 (8’): Học sinh thảo luận về phương pháp miêu tả của các tác giả trong các văn bản trên: từ xa, đến gần, trong ra ngoài, tả chi tiết có chọn lọc, tiêu biểu. Hoạt động 4 (12’) Mỗi nhóm đại diện 1 học sinh nêu cảm nghĩ của mình về các miêu tả của tác giả trong một văn bản ¢ Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 5 (5’): Củng cố: Phương pháp miêu tả : Cảnh, tả người trong văn bản Dặn dò: Tìm hiểu phương thức biểu đạt chính trong văn bản. chủ đề 2: Văn Tiết 5 Bài: Phương thức biểu đạt chính trong Một số văn bản đã học I. Mục tiêu : Giúp hs nắm: Thế nào là phương thức biểu đạt trong văn bản. Tự sự, miêu tả, biểu cảm là gì. Tác dụng các phương thức biểu đạt ấy II. Chuẩn bị: Các phương thức biểu đạt trong các văn bản đã học Nghệ thuật của từng văn bản III. Tiến trình các hoạt động trên lớp: ỔN định lớp 1’ Kiểm tra chuẩn bị bài của hs: 4’ Giới thiệu bài Bài mới: Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn hs nêu các phương thức biểu đạt mà em đã học (miêu tả, tự sự) * HS thảo luận Thế nào miêu tả ? Tự sự là gì? Theo em phương thức biểu đạt nào là em thích nhất?( HS nêu cảm nghĩ) Hoạt động 2 (10’) - HS thảo luận về phương thức biểu đạt tự sự trong các văn bản - Nêu các văn bản tự sự? Hoạt động 3 (5’) Thảo luận về các phương thức miêu tả trong văn bản đã học - Các văn bản sử dụng phương thức miêu tả ? - Nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? ( cho từng bài) Ngoài các phương thức trên tác giả còn sử dụng phương pháp nào khác ? (biểu cảm, miêu tả+ biểu cảm, tự sự + biểu cảm) Hạt động 4 (10’) HS viết đoạn văn I. Phương thức biểu đạt: - Tự sự:: Kể, thuật lại diễn biến sự việc, hiện tượng - Miêu tả: Tái hiện lại sự vật, hiện tượng + Áp dụng trong các văn bản II. Phương thức biểu đạt chính trong các văn bản 1 Văn bản tự sự: - Truyện dân gian và môït số truyện trung đại Việt Nam + Có cốt chuyện, nhân vật, có mở đầu, diễn biết, kết thúc, ngôi kể Ví dụ: truyện Thạch Sanh Lí Thông, .. - Bài học đường đời đầu tiên. + Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa, so sánh. 2. Văn bản miêu tả: - Bài học đường đời đầu tiên -Sông nước Cà Mau -Vượt thác + Tái hiện lại sự vật, sự việc, hiện tượngcon người.. * Có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, quan sát tưởng tượnglàm cho sự vật, hiện tượng hiện ra trước mắt người đọc, người nghe III. Viết đoạn văn có sử dụng một trong các phương thức trên: Hoạt động 5 (5’) -Củng cố: Các phương thức biểu đạt -Dặn dò: Các biện pháp tu từ dùng trong văn bản chủ đề 2: Văn Tiết 6 Ngày soạn:/09 Ngày dạy:/09 Bài: các biện pháp tu từ trong một số Văn bản đã học I. Mục tiêu: Giúp HS nắm: Một số biện pháp tu từ trong các văn bản đã học So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng Tìm ra các chi tiết để minh họa II. Chuẩn bị Dẫn chứng về các biện pháp nghệ thuật Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản III. Tiến trình các hoạt động dạy học Ổn định lớp 1’ Kiểm tra chuẩn bị bài của HS Giới thiệu bài Bài mới Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (10’) - Thảo luận các biện pháp tu từ đã học (nêu các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ.) - Thế nào là phép t từ so sánh? - So sánh và nhân hóa giống nhau và khác nhau như thế nào? * GV nhận xét và bổ sung (tích hợp với tập làm văn.) Hoạt động 2 (10’) HS tìm các biện pháp tư từ trong văn bản - So sánh - Aån dụ - Nhân hóa - Hoán dụ & một số biện pháp khác + HS làm trên phiếu học tập và lên bảng ghi lại. GV + HS: Nhận xét và bổ sung Hoạt động 3 (19’) HS viết đoạn văn có sử dụng một số biện pháp tu từ trên và chỉ ra (10 – 15 dòng) + HS đọc và ghi lên bảng * Nhận xét , bổ sung: I. Các biện pháp tu từ : -So sánh: Đối chiếu sự vật này với sự vật khác - Nhân hóa: Gọi người.. gọi vật, vật có tính , nét giống con người - Ẩn dụ: So sánh ngầm..có nét tương đồng -Hoán dụ: Sự chuyển đổi vật này sang vật việc khác II. Các biện pháp tu từ trong văn bản - So sánh - Aån dụ - Nhân hóa - Hoán dụ & một số biện pháp khác III. Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ và chỉ ra các biện pháp đó. Hoạt động 4(5’) -Củng cố: Các biện pháp nghệ huật trong văn bản đã học -Dặn dò: Học thuộc các chi tiết nghệ thuật + Nội dung các văn bản
Tài liệu đính kèm: