I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức
- Củng cố kỹ năng tìm giá trị nhỏ nhất thông qua biến đổi về hằng đẳng thức.
- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích.
II. Các phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học thức.,bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV,HS Ghi bảng
Hoạt đông 1:Kiểm tra bài cũ(5”):
Viết dạng tổng quát của HĐT bình phương của một tổng và hiệu hai bình phương . Sau đó phát biểu thành lời ? 1) (A+B)2=A2+2AB+B2.
2) (A-B)2=A2-2AB+B2.
3) A2-B2=(A-B)(A+B).
Hoạt động 2:luyện tập(37’)
1: Rút gọn
a) n(n-4)(n+4) -(n2+1)(n2-1)
b) (a+b+c) 2+ (b-c-a)2+ (c+a-b)2+ (a+b-c)2.
-GV gợi ý HS vận dụng các HĐT đã học để rút gọn.
a)Sử dụng HĐT thứ ba
b) Sử dụng HĐT thứ 1và thứ 2 áp dụng cho 3 số
-Trong các cách biến đổi , hãy cho biết sự vận dụng các HĐT nào?
HS: Cách biến đổi (1) vận dụng HĐT hiệu bình phương theo chiều ngược lại.
* Tổng quát với bình phương tổng, hiệu 3 số
Bài1:
a) n2(n-4)(n+4)-(n2+1)(n2 -1)
= n2(n2-42)- [(n2)2-12] = n4-16n2- n4+1
= 1- 16 n2
b)(a+b+c)2+(b-c-a)2+(c+a-b)2+(a+b-c)2 =a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc+b2+c2+a2-2bc+2ac-2ab +c2 +a2 +b2 -2ab+2ac-2bc +a2+b2+c2+2ab-2ac-2bc
=4a2+4b2+4c2+4ac-4bc
Ngày soạn: 17 / 8 / 2009 Ngày giảng: 8a: 8b:18/8 8c:19/8 Tiết 1 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức -Có thái độ tích cực, cẩn thận khi TB II. Các phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV ,HS Ghi bảng Hoạt động 1(5’): Kiểm tra bài cũ: + Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức. + Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức. Hoạt động 2(35’):Luyện tập: D1 Thực hiện phép tính : a. (3xy – x2 + y)x2y b.(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy ) c.(x2 – 2x +5) (x – 5) d.6xn(x2 – 1)+ 2x(3xn + 1) e. 3n + 1 – 2.3n - Y/ c 1 Hs nêu p2 làm 4 ý - Y/ c 4 Hs lên bảng là bài ? Em có nhận xét gì về kết quả c’.(x2 – 2x +5) (5 – x) - theo đ/n lũy thừa em có thể viết 3n + 1 dưới dạng nào? Bài 1 a. (3xy – x2 + y)x2y = x3y2 - x4y + x2y2 b.(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy ) = - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3 c.(x2 – 2x +5) (x – 5) =(x2 – 2x +5)x – (x2 – 2x +5)5 == x3 – 7x2 + 15x – 25 d.6xn(x2 – 1)+ 2x(3xn + 1) = 6xn+2 – 6xn + 6xn+1 + 2x e. 3n + 1 – 2.3n = 3n( 3 – 2) = 3n D 2 tìm x biết: a) (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 b) 5(2x – 1) +4(8 -3x)= -5 ? Y/ c Hs nêu cách làm -HS : trước tiên ta thu gọn đa thức; sau đó tìm x -NX bài làm của bạn. Bài 2 a) ® 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81 ® 83x = 83 x = 1 b) 10x – 5 + 32 – 12x = 5 - 2x = -22 x = 11 D3 Xđ các hệ số a;b;c biết a) (2x – 5)(3x + b) = ax2 + x + c b) (ax + b) (x2 – x – 1) = ax3 + cx2 – 1 - Y/c Hs NX về lũy thừa cao nhất đối với biến x ở cả 2 vế. 2 vế đều có bậc cao nhất đối với biến x bằng nhau. GVHD: Hãy thu gọn vế trái sau đó ta đồng nhất các hệ số có cùng bậc - Hs: lên thu gọn - Hs :lên đồng nhất hệ số *Hoạt động 3:Củng cố(2’) -Nờu cỏc dạng bài tập đó chữa và phương phỏp giải cỏc dạng bài này Bài 3 a)(2x – 5)(3x + b) = ax2 + x+c ®6x2 + 2bx – 15x – 5b= ax2 + x +c ® 6x2 + (2b – 15)x – 5 = ax2 + x + c b) (ax + b)(x2 – x – 1) = ax3 + cx2 – 1 ® ax3 – ax2 – ax + bx2 – bx-b = ax3 + cx – 1 ® ax3+ (- a + b)x2+(- a– b)x- b = ax3 + cx – 1 *Hướng dẫn về nhà(3’) Xem lại các bài đã làm Làm bài:Cho 4 số nguyên liên tiếp Hỏi tích của số đầu với số cuối nhỏ hơn tích của hai số ở giữa bao nhiêu? Giả sử tích của số đầu với số thứ ba nhỏ hơn tích của số thứ hai và số thứ tư là 99. Hãy tìm bốn số nguyên đó. - làm D9,10( SBT- 4) Bài 1: Rút gọn biểu thức sau: a); b)3xn-2(xn+2-yn+2)+yn+2(3xn-2-yn-2). Bài 2: Chứng minh rằng với mọi nÎ Z thì n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết cho 6. (n-1)(n+1)-(n-7)(n-5) chia hết cho 12 Ngày tháng 8 năm 2009 Kí duyệt Ngày soạn: 23 / 8 / 2009 Ngày giảng: 8A: /8 8B: 25/8 8C: 26/8 Tiết 2 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Củng cố kỹ năng tìm giá trị nhỏ nhất thông qua biến đổi về hằng đẳng thức. - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. II. Các phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học thức.,bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV,HS Ghi bảng Hoạt đông 1:Kiểm tra bài cũ(5”): Viết dạng tổng quát của HĐT bình phương của một tổng và hiệu hai bình phương . Sau đó phát biểu thành lời ? 1) (A+B)2=A2+2AB+B2. 2) (A-B)2=A2-2AB+B2. 3) A2-B2=(A-B)(A+B). Hoạt động 2:luyện tập(37’) D 1: Rút gọn a) n(n-4)(n+4) -(n2+1)(n2-1) b) (a+b+c) 2+ (b-c-a)2+ (c+a-b)2+ (a+b-c)2. -GV gợi ý HS vận dụng các HĐT đã học để rút gọn. a)Sử dụng HĐT thứ ba b) Sử dụng HĐT thứ 1và thứ 2 áp dụng cho 3 số -Trong các cách biến đổi , hãy cho biết sự vận dụng các HĐT nào? HS: Cách biến đổi (1) vận dụng HĐT hiệu bình phương theo chiều ngược lại. * Tổng quát với bình phương tổng, hiệu 3 số Bài1: a) n2(n-4)(n+4)-(n2+1)(n2 -1) = n2(n2-42)- [(n2)2-12] = n4-16n2- n4+1 = 1- 16 n2 b)(a+b+c)2+(b-c-a)2+(c+a-b)2+(a+b-c)2 =a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc+b2+c2+a2-2bc+2ac-2ab +c2 +a2 +b2 -2ab+2ac-2bc +a2+b2+c2+2ab-2ac-2bc =4a2+4b2+4c2+4ac-4bc Viết biểu thức sau dưới dạng hiệu hai bình phương a) (x+y+4)(x+y-4) b)(y+2z-3)(y-2z-3) c)(x-y+6)(x+y-6) d)(x+2y+3z)(2y+3z-x) Gv: Viết các tích dưới dạng tổng và hiệu của hai biểu thức. *Y/ c nhận diện trong HĐT 3 các biểu thức A và B biểu thức nào đổi dấu, bthức nào Ko đổi dấu Bài2 : a)(x+y+4)(x+y-4) =[(x+y)+4][(x+y)-4] =(x+y)2-42 b) (y+2z-3)(y-2z-3) =[(y-3)+2z][(y-3)-2z] =(y-3)2-(2z)2=(y-3)2-4z2 c)(x-y+6)(x+y-6) =[x-(y- 6)][x+(y-6)] =x2-(y-6)2 d)..................= (2y+3z)2-x2 Viết mỗi biểu thức sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương a)x2+10x+26+y2+2y b)z2-6z+5-t2-4t c) x2-2xy+2y2+2y+1 d) 4x2-12x-y2+2y+1 ?Biểu thức khai triển của bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu có mấy hạng tử? Gv gợi ý: Với 5 hạng tử ta nên tách một hạng tử thành 2 hạng tử phù hợp. VD:Viết 26=25+1 Lưu ý gì khi nhóm các số hạng vào trong dấu ngoặc. Hs Giải :a,b c;d về nhà làm Bài 3 a) (x2+10x+25)+(1+2y+y2) =(x+5)2+(1+y)2 b) z2-6z+5-t2-4t = z2-6z+9-(4+t2+4t) = (z-3)2-(2+t)2 Bài tập 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P=x2-2x+5 GV :đưa ra pp giải đưa bài toỏn về dạng (a x+ b)2+m GV: Dạng bài Tìm giá trị lớn nhất tương tự n- (a x+ b)2 HS hội ý nhóm làm bài Bài 4 P=x2-2x+1+4=(x-1)2+4 Ta có (x-1)2 0 với mọi x, dấu bằng xảy ra khi x=1. Do đó P4 với mọi x. P = 4 khi x=1; Vậy gía trị nhỏ nhất của P bằng 4. *HDVN(3’) D 19c, D20 (SBT-5)Ôn tập các hằng đẳng thức đã học D: So sánh A=(3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1) và B= 332-1 Gợi ý: (3-1)(3+1)=(32-1) Ngày tháng 8 năm 2009 Kí duyệt Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: 8A: / 9 8B: 1/9 8C: / 9 Tiết 3 LUYỆN TẬP: I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nắm các định lý, định nghĩa về hình thang, hình thang cân - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình. - Có thái độ học tập tích cực. II. Các phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về: hình thang , hình thang cân ,bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV , HS Hoạt động ghi bảng Hoạt đông1:Kiểm tra bài cũ(2’): + Nêu định nghĩa và tính chất hình thang, hình thang cân Hoạt đông 2 : Luyện tập (37’) Cho D cân ABC (AB = AC) phân giác BD, CE a)tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao? b) CM: BE = ED = DC c) Biết  = 500. Tính các góc của tứ giác BEDC GV:Cho hs vẽ hình, ghi GT, KL -Y/C hs nêu hướng cm từng ý BEDC Là hình thang cân ED // BC; c/m như; ABC cân bài 15(SGK) (gt) AE = AD ABD = ACE (g.c.g) HS: BE = ED BED cân tại E HS: TB bảng nhóm ý a) - Nhận xét bài làm của các nhóm HS: lên bảng TB ý b), ý c) ? Nêu các kiến thức sử dụng trong bài. Bài1 GT ABC: AB = AC các đường p/giác BD, CE (D AC, E AB) KL BEDC là hình thang cân có: BE = ED C/m DADB = DAEC (g.cg) ®AD = AE DABD cân ở A, ta có: (1) DABC cân ở A, ta có: (2) Từ 1,2®BC // ED ®tứ giác BECD là hình thang; Lại có nên BEDC là hình thang cân b) BECD là hình thang cân, ta có BE= DC(1) Do ED// BC nên (hai góc so le trong), mà , suy ra Tam giác BED cân ở E, ta có EB= ED (2) Từ (1) và (2) suy ra BE= ED= DC c) Ta có Suy ra * HDVN: xem lại bài cũ Cho hình thang ABCD cân có AB // CD , M là trung điểm của BC.Cho biết DM là tia phân giác của góc D. CMR: AM là tia phân giác của  Làm 30,31 SBT- 6 Ngày tháng năm 2009 Kí duyệt Ngày soạn: 6 /9 / 2009 Ngày giảng: 8A: / 9 8B:8 / 9 8C / 9 Tiết 4 LUYỆN TẬP VỀ 7 HÀNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục tiêu: - Nắm chắc 7 HĐT đáng nhớ. - Vận dụng 7 HĐT đáng nhớ theo 2 chiều. - Có thái độ yêu thích môn toán. II. Các phương tiện dạy học GV: Sách bài tập, sách ôn tập HS: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV,HS Ghi bảng Hoạt động 1;Kiểm tra bài cũ (5’) GV yêu cầu hs viết lại 7 HĐT đáng nhớ 1) (A+B)2 = A2+2AB+B2 2) (A-B)2 = .................... 3) A2- B2 = ...................... 4) (A+B)3 = ...................... 5) (A- B)3 = ..................... 6) A3+ B3 = ....................... 7) A3- B3 = ......................... Hoạt động 2:luyện tập(35’) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=6x -x2-5 ? Số cụ thể m để Am "x - Có giá trị nào của x để A = m không? HS:dấu bằng xảy ra khi x=3 nên A 4 với mọi x;A=4 khi x= 3 Nếu có thì KL: Giá trị lớn nhất của A là m (Khi x nhận gt nào?) Bài 1: A = -x2+6x-5=-(x2-6x+9)+4 = 4-(x-3)2 Vì (x-3)2 0 " x ® - (x-3)2 0 " x ® 4-(x-3)2 4 Hay A 4 Vậy giá trị lớn nhất của A là: 4 khi x = 3 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = 4x2+4x+4 -TT như tìm GTLN - GV: Để tìm GTNN của B ta phải làm ntn? Gv y/c Hs làm vào vở. HS: Ta viết B về dạng bình phương của một tổng hai biểu thức cộng với hạng tử tự do. Bài 2 B = 4x2+4x+4 = 4x2+4x+1+3 =(2x+1)2+3 Ta có (2x+1)2 0 " x ® (2x+1)2+3 3 " x do đó B 3 " x Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 3 ( Đạt được khi x=-1/2). a) Cho x+y=7 , hãy tính giá trị của biểu thức Bài3 a)M = (x+y)3+2x2+4xy+2y2 M= (x+y)3+2x2+4xy+2y2 b) Cho x-y=-5. Tính giá trị của biểu thức N=(x-y)3-x2+2xy-y2. GV : Đầu bài cho x+y=7 làm thế nào tính được giá trị của biểu thức M? + Tượng tự với biểu thức N, gọi 1 hs giải trên bảng HS :Ta viết biểu thức M về dạng chứa tổng x+y (dạng lập phương hoặc bình phương của tổng này) = (x+y)3+2(x+y)2 Thay x+y=7 vào biểu thức ta được: M =73+2.7 = 441. b)N=...................= (x-y)3-(x-y)2 Thay x-y=-5 vào được N = (-5)3-(-5)2 = -150 -Chữa bài về nhà 1) So sánh A=(3+1)(32+1) (34+1)(38+1)(316+1) B= 332-1 - Đối với bài toán so sánh 2 số thường ta phải tìm sự liên quan giữa chúng để nhìn thấy được kết quả so sánh. - Có nhận xét gì về các số mũ có trong biểu thức A, có liên quan tốt thế nào với số mũ có trong biểu thức B? ( Để ý am.n=(am)n) - Có sự liên tưởng đến HĐT nào? - Từ đó có nhận xét gì về cách biến đổi biểu thức B để có liên quan đến biểu thứcA. Nhận xét : *32=16.2;16=8.2;8=4.2;4=2.2; *332=(316)2;316=(38)2; 38=(34)2;34=(32)2; * Có thể sử dụng HĐT a2-b2=(a-b)(a+b) để biến đổi B Chữa bài về nhà B = (316)2-12=(316+1)(316-1) = (316+1)(38+1)(38-1) = (316+1)(38+1) (34+1) (34-1) = (316+1)(38+1)(34+1)(32+1) (32-1) = (316+1)(38+1) (34+1) (32+1)(3+1)(3-1) = 2A Mà dễ thấy A, B đều dương nên kết luận A < B. Chú ý : Có thể có cách 2 như sau: Nhân A với (3-1) để được 2A = B Hướng dẫn về nhà(5’): -HS phải học thuộc 7 HĐT. -Bài về nhà: 1) Tính Ngày tháng 9 năm 2009 Kí duyệt Ngày soạn: 12/9/2009 Ngày giảng: 8A: / 8B:15/9 8C: Tiết 5 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC C ... khảo, thước thẳng, compa, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức; thước kẻ, phấn màu III. Tiến trình bài dạy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong quá trình dạy Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng Bài 1(D 21 SBT -128) Cho hình bình hành ABCD. Từ A và C kẻ AH và CK vuông góc với đường chéo BD. Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích . Hỏi thêm: Đa giác ABCH có phải là đa giác lồi ko?Vì sao? - Quan sát trên hình vẽ và cho biết dtích 2 hình ABCH và ADCK Có phần nào chung ko? - Dtích hình ABCH bằng diện tích của hình nào? -dtích hình ADCK bằng diện tích của hình nào? - Có nhận xét gì về diện tích các hình nhỏ ? Hỏi thêm: Đa giác ABCH có phải là đa giác lồi ko? Dựa vào tính chất của đa giác ta có :.. - Không là đa giác lồi vì nếu lấy cạnh AH làm bờ thì đa giác ABCH nằm trên 2nửa mặt phẳng Ta có SABCH= SAKCH +SABK+SBCK SADCK=SAKCH +SADH +SDCH MàD ADH=DCKB(ch-gn) ®DH = KB® D ABK = D CHD (cgc) ®SADH=SBCK; SABK=SDCH ®SABCH = SADCK D 2(D6 ôn tập) Cho DABC, trung tuyến AM. Qua B kẻ đường thẳng song song với AM cắt CA ở E. Gọi I là giao điểm của EM và AB. Chứng minh: a)SABC= SMEC b) SIEA = SIMB Muốn tìm diện tích tam giác ta phải làm như thế nào? - Nhận xét gì về mqh AH và EK ® cách tính dt D b) quan sát hình và cho biết mối quan hệ của phần hình cần chứng minh với ý a a) Kẻ AH ^ BC, EK ^BC ® AH / / EK D EBC có M là trung điểm BC, MA // EB (gt) ® A là trung điểm EC ® AH là đường trung bình của D CEK nên EK=2AH SMEC= MC.EK =..BC.EK=BC.AH SABC=BC.AH ®SMEC = SABC b) Theo câu a ta có : SABC = SMEC, Hay SAIMC +SIMB = SAIMC+ SIAE ® SIEA = SIMB D 31 (SBT - 129) Các điểm E,F, G,H, K, L,M,N chia mỗi cạnh hình vuông ABCD thành 3 đoạn thẳng bằng nhau. Gọi P,Q,R,S là giao điểm của EH và NK với FM và GL. Tính diện tích ngũ giác AEPSN và của tứ giác PQRS, biết AB = 6 cm Có AN=NM=MD=DL=LK=KC =CH=HG=GB=BF=FE=EA ®D EBH = DNDK =DMAF =DLCG (2 cgv) Và đó là các D vuông cân ®D EPF = D QGH = D LRK = D MSL (cgc) Trong D EPF vuông cân có EP = EF := 2:= Và có SEBH = 4.4:2 = 8(cm2) SABCD = 6.6=36 (cm2) SEPF = EP.PF =.:2=1 ® SAEPSN =SEBH – 2SEPF = 8- 2 =6(cm2) ® SPSRQ = SABCD- 2SAEPSN- 2SEBH = 36 – 2.6 – 2.8 = 4(cm2) HDVN: làm D28,29(SBT-129) Tuần 16 Tiết 16 Luyện tập về Ngày 12/12/2008 biến đổi các biểu thức hữu tỷ I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện biến đổi các biểu thức hữu tỷ về dạng phân thức. - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức và phân tích đa thức thành nhân tử một cách thích hợp. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài dạy: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tổng quát cộng, trừ, nhân, chia các phân thức và điều kiện xác định phân thức hữu tỷ Dạy ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng D 1(D42 Ôn tập) Chứng minh đẳng thức: -Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn? (GV lưu ý tính thứ tự khi thực hiện phép tính) -Y/c nhắc lại một số HĐT cần sử dụng - Biến đổi vế trái thành vế phải. - Phân tích các mẫu, và thứ tự thực hiện các phép toán VT= = = = ==VP (đpcm) D 2(D 58e SBT-28) Thực hiện phép tính: Y/c HS nêu tiến trình thực hiện phép tính. -y/c hs lên bảng thực hiện phép tính - thực hiện trong ngoặc trước - HS lên bảng thực hiện Ta có: = = = = D 3 (D 45 Ôn tập) Cho biểu thức: A = Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định; Tính giá trị của biểu thức với x = 2008 Tìm giá trị của x biểu thức A có giá trị bằng - 1002 -Phân thức muốn xác định cần điều kiện gì? - Để tính giá trị của phân thức trước tiên ta phải làm gì ? Mẫu thức có giá trị khác 0 - Ta phải thu gọn biểu thức rồi mới thay giá trị Điều kiện của x để giá trị của biểu thức A xác định là: 2x-2 ¹ 0; 2x+2¹ 0 và 2(x-1) ¹ 0; 2(x+1) ¹ 0 và ¹ 0 ® x ¹ 1; x ¹ -1 b) Rút gọn ta được A = Với x = 2008 thì A = c) Để giá trị của A = -1002 thì = -1002 ® x = IV: HDVN: Xem lại các bài tập - làm D 44 a.c+ D 45b,c (SBT-24,25) Tuần 18 Tiết 17 Luyện tập hình Ngày 27/12/2008 I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về diện tích đã học đặc biệt kiến thức về diện tích tam giác. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích hình và chứng minh. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo. - HS: Ôn tập kiến thức về diện tích đã được học. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng Bài 1 Cho tam giác ABC, kẻ các đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh hệ thức sau: - Y/c HS nêu có công thức nào liên hệ đường cao của tam giác. - Nêu các tỉ số đường cao liên hệ với diện tích tam giác tương ứng - Công thức diện tích tam giác liên hệ đường cao với đáy Bài 2 Cho tam giác ABC. kẻ phân giác AD . Chứng minh rằng : - Nhận xét gì về hai đường DB và DC - Hai đường thẳng này là hai cạnh của tam giác nào, có nhận xét gì về diện tích của hai tam giác này - ngoài ra, còn giả thiết nào của bài ta chưa sử dụng, 2 diện tích của tam giác này còn có cách tính như thế nào? - HS trả lời:.... Mặt khác: mà DE = DF (Do D thuộc đường phân giác của góc BAC) Do đó: B C A Bài 3 Hai đường trung tuyến AM và BN của tam giác ABC cắt nhau tại G. Tính SABC biết SAGB= 336 cm2 hai tam giác có chung đường đuờng trung tuyến thì diện tích như thếa nào? - hai đường trung tuyến cắt nhau tại G thì G có tên gọi là gì ? Có đặc điểm ntn? -Nêu mối qhệ giữa diện tích tam giác ABG và tam giác ABN, Diện tích tam giác ABN và tam giác tam giác ABC Hs lên bảng hoàn thành bài HDVN: Xem lại các đã chữa và ôn tập công thức đã học làm bài: Tuần 20 Tiết 18 Luyện tập về giải Phương trình bậc nhất Ngày 5/1/2009 I. Mục tiêu: - Củng cố cho Hs các kiến thức, kĩ năng giải phương trình. - Rèn cho Hs phương pháp giải PT đưa về dạng a x + b = 0 ( a 0). II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Một số bài tập luyện tập. - HS: Ôn tập kỹ năng giải PT. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động ghi bảng D1 Tìm x biết : a) 2x – 15 +8x = 14 -2x +7 b) 3x+12 - 4x = 2x – 5 – 4x c) 0,6(x+10) +0,4(11x - 5) = 0,7x +25,5 d)5x+3,48–2,35x =5,38–2,9x +10,42 HS: trả lời: - Thu gọn 2vế. - Đưa về PT bậc nhất - HĐ nhóm làm Kết quả a, S = {3} b) x = -17 c) S = {5} d) S = { } D1 (ôn tập) Tìm giá trị của m để PT: 5(m+3x)(x+1)- 4(1+4) =80 có nghiệm x = 2 ? Khi x = 2 là nghiệm của PT có nghĩa là ntn? - Hãy thay x vào và tìm m - Giá trị x = 2 thoả mãn PT - HS lên bảng Thay x = 2 vào PT ta được: 5(m+2.3)(2+1) – 4.5= 80 5(m+6).3-20 = 80 15(m+6) = 100 . m = D2 Chứng minh rằng các PT sau vô nghiệm: a) 2 ( 1 - 1,5 x) + 3x = 0 b) (x-2)2 +3x2 +x = 0. c) + 5 +x = 3 + x - Y/c HS nêu phương pháp giải a) Thu gọn rồi CM b) Thu gọn Þ đưa về HĐT Þ CM c) Đưa về giá trị tuyệt đối a) 2- 3x+3x=0 0x = -2(vô lý) Vậy. b) x2 – 4x +4 +3x2+x = 0 Û 4x2 – 3x + 4 = 0 Û (2x2 - )2 + =0 Ta có (2x2 - )2 0 "x Þ(2x2 - )2 + "x ÞPt vô nghiệm hay tập nghiệm S = Æ c) = - 2 . D 18(SBT-5) Cho PT : (m 2-4 ) x + 2 = m Giải pt trong mỗi trường hợp sau: a, m = 2 b, m = -2 c, m = -2,2 (?) Trong từng trường hợp phương trình có dạng như thế nào? ( ?) Với m = -2 PT có dạng ntn? (?) với m = - 2,2 Gải PT trong trường hợp này HS: Ta thay m vào PT sau đó tìm x - 3 HS lên bảng giải a, m = 2 pT có dạng: (22 -4) x +2 = 2 0x + 2 = 2 (luôn đúng với mọi x) Vậy PT đã cho có tập nghiệm là R b, Với m = -2 PT có dạng : [ ( - 2) - 4] x +2 = -2 0 x+2 = -2( vô lí) Vậy tập nghiệm của PT là : S = Æ c)Đ/s: x = -5 IV: HDVN – Xem lại các bài tập đã làm - Làm D16(SBT) Tuần 22 Tiết19 Luyện tập về phương trình tích Ngày 18/1/2009 I. Mục tiêu: - HS được củng cố kiến thức về giải phương trình tích. - Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để đưa phương trình đưa về phương trình tích. - Rèn luyện khả năng quan sát, tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Sách tham khảo, sách giáo khoa. - HS: Ôn tập kiến thức về phương trình tích. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Phương trình tích có dạng tổng quát như thế nào? - Muốn giải phương trình tích ta làm như thế nào? 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng D 1(Sách nâng cao) Giải PT: a) 15(x+9)(x2-3)(x+21) = 0 b)+5(2x-1) =+2x(2x-1) c) (2x-5)2 = (4x+7)2 d) (x+5)(5x+3)- x2 +25 = 0 - Y/c HS nêu cách làm và lên bảng thực hiện (ý d có thể giao về nhà) - Ta đưa về pt tích - cho từng thừa số bằng 0 và giải + câu b và c ta chuyển vế và đặt thừa số chung. + câu d ta nhóm Þsử dụng HĐT Þ đặt thừa số chung - HS lên bảng a) Đ/s: S = {-9, , -21} b) (2x-1) [+ 5 + - - 2x] =0 Û(2x-1)=0 Û(2x-1)(-7x+11) = 0 Û c) (2x-5)2 - (4x+7)2 = 0 Û(6x+2)(-2x-12) =0 Vậy S = {; -6 } d) (x+5)(5x+3) - (x - 5)(x+5) =0 Û(x+5)(5x+3-x+5) =0 Û(x+5)(4x+8) =0 Vậy S = {-5; -2} D 2 (D148- NC) Giải phương trình a) x3 + 5x2 – 4x – 20 = 0 b) (3x-1)(x+1) = 2(9x2 – 6x +1) c) 9x2 + 6x – 8 = 0 d) x3 – 3x + 2 = 0 Muốn giải những PT này ta cũng phải đưa về PT tích - Y/c 1 HS đứng tại chỗ thực hiện. - y/c 1 HS nêu cách làm từng ý và gọi 3 HS lên bảng thực hiện a) Ta tiến hành nhóm 2 số hạng làm 1 nhóm để đặt NTC a) x2(x+5) – 4 (x+5) = 0 Û (x+5)(x2 -4) = 0 Û(x+5)(x+2)(x -2) = 0 ÞS = {-2; 2; 5} ý b chuyển vế + HĐTÞĐặt NTC + ý c tách -8 để đưa về HĐT Þ đưa tiếp về HĐT + ý c tách – 3x thành – x –2x - 3 HS lên bảng a) b) (3x-1)(x+1) - 2(3x-1)2=0 Û(3x-1)(x+1-6x +2) = 0 Û(3x-1)(-5x+3) =0 Þ S ={; } c) 9x2 + 6x +1– 9 = 0 Û(3x-1)2 – 32 =0 Û(3x+2)(3x-4) = 0 ÞS = {; } d) x3 – 3x + 2 = 0 Ûx3 – x – 2x + 2 = 0 Ûx(x2 - 1) – 2(x -1) = 0 Û(x-1)(x2 + 1- 2) = 0 Û(x-1)(x2 -1) = 0 Û (x - 1)2 (x+1) = 0 ÞS = { 1; -1} D 3(NC) Giải PT sau: Ta có nên quy đồng để giải ko? ÞQuan sát và nhận xét về các số hạng trên tử và dưới mẫu của cùng một vế - Hãy kiểm tra tổng của tử và mẫu hay hiệu của tử và mẫu không đổi. Þ Để cộng được tử và số đối của mẫu ta cần phải cộng p/ thức với nào? - Ta không nên quy đồng vì rất cồng kềnh. Số hạng ở tử giảm dần 2 đvị liên tiếp; số hạng ở mẫu giảm liên tiếp 2 đ/vị - Hiệu không đổi - Mỗi phân số ta trừ đi 1 đ/vị Û Û Û x -1943 = 0 vì ≠ 0 Û x =1943 IV: HDVN: Xem lại các bài đã làm; làm D 28 (SBT -7)
Tài liệu đính kèm: