I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài toán
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ?
- Nhắc lại cách nhận biết dấu
- Dựa vào quy tắc dấu hãy cho biết tích của số chẵn (số lẻ) các số nguyên âm mang dấu gì?
- Phát biểu quy tắc
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm
- Nhắc lại cách nhận biết dấu:
(+).(+) => (+)
(-).(-) => (+)
(-).(+) => (-)
(+).(-) => (-)
- Trả lời
1. Lý thuyết:
* HĐ2:
- Cho HS làm bài tập 113 SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Cho HS làm tiếp bái tập 114 SBT
- Không tính vậy thì làm sao để so sánh được?
- Cho HS trình bầy cách so sánh.
- Nhận xét
- Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT
- Làm thế nào để điền được vào ô trống?
- Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng
- Cho HS làm bài tập 120 SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy
- Cho HS nhận xét
- Ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1:
a. (-7).8 = -(7.8) = -56
b. 6.(-4) = -(6.4) = -24
HS2:
c. (-12).12 = -(12.12) = -144
d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề
- Trả lời: dựa vào dấu
- Trình bầy cách tính
- tiếp thu
- Ghi đề bài
- Trả lời: thực hiện phép tính
- Đọc kết quả và cách tính
- Nhận xét
- Tìm hiểu đề
- Hai HS lên bảng làm
a. (+5).(+11) = 5.11 = 55
b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000
- Nhận xét 2. Luyện tập:
Bài tập 113 trang 68 SBT:
Thực hiện phép tính:
a. (-7).8
b. 6.(-4)
c. (-12).12
d. 450.(-2)
Bài tập 114 trang 68 SBT:
Không làm phép tính, hãy so sánh:
a. (-34).4 với 0
b. 25.(-7) với 25
c. (-9).5 với -9
Bài tập 115 trang 68 SBT:
m 4 -13 13 -5
n -6 20 -20 20
m.n -24 -260 -260 -100
Bài tập 120 trang 69 SBT:
Tính:
a. (+5).(+11)
b. (-250).(-8)
Tuần 20 Ngày soạn: 07/01/09 Tiết 19 Ngày dạy: 09/01/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 5: Quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm x trong một biểu thức. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc của đẳng thức ? - Nhắc lại nhanh quy tắc chuyển vế. - Nhắc lại quy tắc: Nếu a=b thì a+c = b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a - Tiếp thu I. Ôn tập: * HĐ3: - Cho HS làm bài tập 96 SBT - Cho hai HS lên bảng trình bầy - theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét bài - Cho HS làm bài tập 97 SBT - a bằng bao nhiêu để =7 - a bằng bao nhiêu để =0? - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy. - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 100 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 102 SBT - Từ x – y > 0 làm sao để suy ra được x > y ? - HD: quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức cũng như trong đẳng thức - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - hai HS lên bảng trình bầy còn lại làm vào vở a. 2-x=17-(-5) 2-x=17+5 2-22=x -20=x x=-20 b. x-12=(-9)-15 x-12= -24 x= -24+12 x=-12 - Nhận xét bài làm của bạn - Ghi đề bài - Trả lời: a=7, a=-7 - Trả lời: a=0 - Hai HS lên bảng làm a. =7 nên a=7 hoặc a=-7 b. =0 nên a+6=0 hay a=-6 - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Hai HS lên bảng làm a. b+x=a x=a-b b. a-x=25 a-25=x x=a-25 - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp thu - Trả lời - Tiếp thu - Một HS lên bảng làm a. Vì x – y > 0 nên x > 0 + y Hay x > y b. Vì x > y nên x – y > 0 - Nhận xét II. Bài tập: Bài tập 96 trang 65 SBT: Tìm số nguyên x, biết: a. 2-x=17-(-5) b. x-12=(-9)-15 Bài tập 97 trang 66 SBT: Tìm số nguyên a, biết: a. =7 b. =0 Bài tập 100 trang 66 SBT: Cho a, b Z .Tìm số nguyên x, biết: a. b+x=a b. a-x=25 Bài tập 102 trang 66 SBT: Cho x,y Z. Hãy chứng tỏ rằng: a. Nếu x – y > 0 thì x > y b. Nếu x > y thì x – y > 0 * HĐ4: Củng cố: - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức vá trong bất đẳng thức. - Nhắc lại * HD5: Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại trong SBT - Ôn tập về phép nhân các số nguyên - Ghi nhận - Ghi nhận IV Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: 15/01/09 Tiết 20 Ngày dạy: 16/01/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 6: Phép Nhân Hai Số Nguyên I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài toán * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? - Nhắc lại cách nhận biết dấu - Dựa vào quy tắc dấu hãy cho biết tích của số chẵn (số lẻ) các số nguyên âm mang dấu gì? - Phát biểu quy tắc - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Nhắc lại cách nhận biết dấu: (+).(+) => (+) (-).(-) => (+) (-).(+) => (-) (+).(-) => (-) - Trả lời 1. Lý thuyết: * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 113 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm tiếp bái tập 114 SBT - Không tính vậy thì làm sao để so sánh được? - Cho HS trình bầy cách so sánh. - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT - Làm thế nào để điền được vào ô trống? - Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng - Cho HS làm bài tập 120 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a. (-7).8 = -(7.8) = -56 b. 6.(-4) = -(6.4) = -24 HS2: c. (-12).12 = -(12.12) = -144 d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900 - Nhận xét - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Trả lời: dựa vào dấu - Trình bầy cách tính - tiếp thu - Ghi đề bài - Trả lời: thực hiện phép tính - Đọc kết quả và cách tính - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Hai HS lên bảng làm a. (+5).(+11) = 5.11 = 55 b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000 - Nhận xét 2. Luyện tập: Bài tập 113 trang 68 SBT: Thực hiện phép tính: a. (-7).8 b. 6.(-4) c. (-12).12 d. 450.(-2) Bài tập 114 trang 68 SBT: Không làm phép tính, hãy so sánh: a. (-34).4 với 0 b. 25.(-7) với 25 c. (-9).5 với -9 Bài tập 115 trang 68 SBT: m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 -260 -260 -100 Bài tập 120 trang 69 SBT: Tính: a. (+5).(+11) b. (-250).(-8) * HĐ3: Củng cố: - Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 - Yêu cầu một HS lên bảng tính - Theo dõi HS làm - Ghi đề bài - Một HS lên bảng làm Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) =-14 Bài tập 124 trang 69 SBT: Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 * HĐ4: Dặn dò: - Làm tiếp bài tập trong SBT - Ôn tập tính chất về phép nhân - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: 05/02/09 Tiết 21 Ngày dạy: 06/02/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 7: Tính Chất Của Phép Nhân I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng nhận biết dấu của một tích, kĩ năng áp dụng công thức vào làm bài tập. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các tính chất của phép nhân hai số nguyên ? - Ch HS nhận xét - Ghi tóm tắt các tính chất lên bảng - Nhắc lại các tính chất - Nhận xét - Tiếp thu 1. Các tính chất: a. Tính chất giao hoán: a.b = b.a b. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) c. Nhân với 1: a.1 =1.a = a d. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c * HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 136 SBT , GV ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 137 SBT - Ghi đề bài lên bảng - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Nhận xét kết quả và cách trình bầy - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13) = 20.(-4) +31.(-20) = 20.(-4) – 31.20 = 20.[(-4) – 31] = 20.(-35) = -700 b. (-18).(55-24) – 28.(44-68) = (-18).31 – 28.(-24) = -558 +672 = 114 - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) = [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].3 = (-100).(1000).3 = - 100000.3 = -300000 b. (-67)(1-301) – 301.67 = (-67).(1-301)+301.(-67) = (-67).(1-301+301) = (-67).1 = -67 - Tiếp thu Bài tập 136 trang 71 SBT: Tính: a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13) b. (-18).(55-24) – 28.(44-68) Bài 137 trang 71 SBT: Tính nhanh:a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) b. (-67)(1-301) – 301.67 * HĐ3: Củng cố - Cho HS làm bài tập 139 SBT - Tích chứa một số chắn (số lẻ) các thừa số nguyên âm mang dấu gì ? - Cho HS trả lời lần lượt từng câu - Nhận xét - Ghi đề bài - Trả lời - Đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét - Tiếp thu Bài tập 139 trang 72 SBT: Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nếu nhân: a. một số âm và hai số dương b. hai số âm và một số dương c. hai số âm và hai số dương d. ba số âm và một số dương * HĐ4: Dặn dò: - Làm bài tập 141, 140 trong SBT - Ôn phần bội và ước của số nguyên để tiết sau học - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn: 12/02/09 Tiết 22 Ngày dạy: 14/02/09 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Tiết 8: Bội và ước của số nguyên I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững cách tìm bội của một số nguyên, vận dụng được các tính chất của bội và ước các số nguyên vào làm các bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng áp dụng công thức vào làm bài tập. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì số nguyên a được gọi là bội của số nguyên b ? - Khi số nguyên a là bội của số nguyên b thì khi đó b gọi là gì của a ? - Trả lời - Trả lời * HĐ2: Luyện tập: - Từ phần KTBC nhắc lại nhanh về bội và ước của số nguyên - Yêu cầu một HS lên bảng viết công thức tổng quát vế các tính chất của bội và ước của các số nguyên. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Số nào là ước của mọi số nguyên ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung Lưu ý các ước là số nguyên âm - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu một HS lên bảng trình bầy - Theo dõi HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chumg - Cho HS làm bài tập 3 (đề bài viết lên bảng phụ) - Yêu cầu mỗi HS lên bảng điền vào hai cột và trình bầy cách tính. - Nhận xét chung - Tiếp thu, ghi bài - Một HS lên bảng - Nhận xét - Đọc đề bài và ghi đề - Hai HS lên bảng làm HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b - Trả lời: số 0 - Nhận xét - Tiếp thu - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm - Làm bài - Nhận xét - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Lên bảng điền - Nhận xét - Tiếp thu I. Lí thuyết: 1. Bội và ước của một số nguyên: Khi a=b.q thì a là bội của b va q ngược lại b và q là ước của a 2. Tính chất: (SGK trang 97) Bài tập 1: Tìm tất cả các ước của các số sau: a. -3 ; 8 ; -11 ; 17 b. -5 ; 10 ; -21; 14 Giải: a. - Các ước của -3 là: 1; -1; 3; -3 - Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8. - Các ước của -11 là: 1; -1; 11; -11. - Các ước của 17 là: 1; -1; 17; -17. b. – Các ước của -5 là: 1; -1; 5; -5. - Các ước của 10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10. - Các ước của -21 là: 1;-1;3;-3;7;-7;21;-21. - Các ước của 14 là: 1; -1; 2; - ... ủa một số cho trước. - HS vận dụng được quy tắc trừ hai phân số vào làm bài tập. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm số đối, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lí thuyết: - Hai số như thế nào gọi là đối nhau ? Lấy ví dụ ? - Nêu quy tắc trừ hai phân số ? - Trả lời - Nêu quy tắc I. Lí thuyết: 1) Hai số gọi là đối nhau nếu chúng có tổng bằng 0 2) Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. * Hoạt động 2: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu một HS lên bảng viết các số đối - Cho HS nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập 2 - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm tiếp bài tập 66 - Gọi một HS lên bảng điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS giải thích - Cho HS nhận xét - Nhận xét, hướng dẫn lại - So sánh D1 và D3, em có nhận xét gì về “ số đối của số đối của một số’’ - Cho HS làm bài tập 68 trang 35 SGK - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét, sửa sai - Ghi đề bài - Một HS lên bảng làm Số đối của là - Số đối của - là Số đối của 0 là 0 - Nhận xét - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm HS1: a) = HS2: b) = HS3: c) = - Nhận xét - Nhận xét - Tìm hiểu đề bài - Một HS lên bảng điền - Giải thích - Nhận xét - Tiếp thu - Số đối của số đối của một số bằng nhau - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) - Nhận xét - Tiếp thu Bài tập 1: Tìm số đối của các số ; -; 0 Số đối của là - Số đối của - là Số đối của 0 là 0 Bài tập 2: Tính: a) b) c) Bài tập 66 trang 34 SGK: 0 D1 - D2 -(-) D3 Bài tập 68 trang 35 SGK: a) b) Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại phần phép trừ phân số - Tìm hiểu bài phép nhân phân số - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn: 27/03/09 Tiết 28 Ngày dạy: 28/03/09 Chủ đề: PHÂN SỐ Tiết 6:Tính chất của phép nhân phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhớ được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - HS vận dụng được các tính chất vào làm bài tập * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HS của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết - Cho hai HS lên bảng HS1: - Nêu quy tắc nhân hai phân số ? - Khi nhân một phân số với một số hoặc một số với một phân số ta làm như thế nào ? HS2: - Nêu và viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm - Hai HS lên bảng - HS 1: trả lời - HS 2: Lên bảng viết - Nhận xét - Tiếp thu I. Lí thuyết: 1. Quy tắc nhân: 2. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Nhân với số 1: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 1 - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung : cách làm, kết quả - Cho HS làm bài tập 2 - Chia lớp làm hai cho HS làm hai câu - Yêu cầu hai HS đại diện lên bảng trình bầy - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét bổ sung - Nhận xét chung - Ghi đề - Hai HS lê bảng làm HS1: a) A = = HS2: b) B = - Nhận xét - Theo dõi, tiếp thu - Ghi đề bài - Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b - Đại diện hai HS lên bảng làm HS1: a) A = = Thay vào ta có A = Vậy A = HS2: b)B = = Thay b = vào ta có: B = Vậy B = II. Luyện tập: Bài tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí: A = = B = Giải: A = = B = Bài tập 2: Tính giá trị của các biểu sau: A = với B = với b = Giải: A = = Thay vào ta có A = Vậy A = B = = Thay b = vào ta có: B = Vậy B = Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập - Học phần phép chia - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày soạn: 02/04/09 Tiết 29 Ngày dạy: 03/04/09 Chủ đề: PHÂN SỐ Tiết 7: Phép chia phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết tìm số nghịch đảo của một số cho trước - HS vận dụng được quy tắc chia phân số vào làm các bài tập cơ bản. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết - Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau ? lấy ví dụ ? - Nêu và viết dạng tổng quát quy tắc chia phân số ? - HS1: Trả lời và lấy ví dụ - HS2: Lên bảng trả lời và trình bầy I. Lí thuyết: Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Tìm hiểi đề - Hai HS lên bảng làm HS1: a) = HS2: b) - Nhận xét - Tiếp thu Bài tập 1: Thực hiện phép chia: a) b) Giải: a) = b) - Muốn chia một phân số cho một số ta làm như thế nào ? - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn HS dưới lớp làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập 3 - Yêu cầu ba HS lên bảng làm - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Trả lời - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a) HS2: b) - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) HS3: c) - Nhận xét - Tiếp thu Bài tập 2: Tính: a) b) Giải: a) b) Bài tập 3: Tìm x, biết: a) b) c) Giải: a) b) c) Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về phép toán trên phân số IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Ngày soạn: 09/04/09 Tiết 30 Ngày dạy: 10/04/09 Chủ đề: PHÂN SỐ Tiết 8: Hỗn số. Số thập phân I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Bieát caùch thöïc hieän caùc pheùp tính vôùi hoãn soá, coäng nhanh 2 hoãn soá. - Coù kó naêng vieát phaân soá (coù giaù trò tuyeät ñoái > 1) döôùi daïng hoãn soá vaø ngöôïc laïi; phaân soá döôùi daïng soá thaäp phaân vaø ngöôïc laïi. Söû duïng kí hieäu %. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: - Cho HS laøm baøi taäp 14 trang 21 - Yeâu caàu boán HS leân baûng laøm - Theo doõi, höôùng daãn HS yeáu laøm baøi - Cho HS nhaän xeùt Baøi116/21 (SBT): - Caâu a ñaët thöøa soá chung roài tính - Chuù yù ñoåi hoãn soá, soá thaäp phaân, phaàn traêm thaønh phaân soá deã tính hôn - Yeâu caàu hai HS leân baûng laøm - Theo doõi, höôùng daãn HS yeáu keùm - Cho HS nhaän xeùt - Nhaän xeùt, söûa sai Hoạt động 2: - Cho HS laøm baøi taäp Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc: A=; B = - Cho hai HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm - Cho HS nhận xét Baøi114/21 (SBT): Tìm x, bieát - Nhaän xeùt Baøi116/21 (SBT): Tìm y, bieát - Tieáp thu HS1: HS2: - Nhaän xeùt - Tieáp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm - Nhận xét Baøi114/21 (SBT): Tìm x, bieát Baøi116/21 (SBT): Tìm y, bieát Bài tập: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc: A=; B = Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập phần tìm giá trị của một số IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn: 16/04/09 Tiết 31 Ngày dạy: 17/04/09 Chủ đề: PHÂN SỐ Tiết 9: Hỗn số. Số thập phân I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Bieát caùch thöïc hieän caùc pheùp tính vôùi hoãn soá, coäng nhanh 2 hoãn soá. - Coù kó naêng vieát phaân soá (coù giaù trò tuyeät ñoái > 1) döôùi daïng hoãn soá vaø ngöôïc laïi; phaân soá döôùi daïng soá thaäp phaân vaø ngöôïc laïi. Söû duïng kí hieäu %. Ôn lại bài tập dạng tìm x, y * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Cho HS làm bài tập 111 SBT - Gv goïi HS leân baûng ñoåi ra thaûnh phaân soá. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 112 SBT - Gv goïi HS tính toång vaø hieäu caùc hoãn soá. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 114 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng làm – Caâu a ñaët thöøa soá chung roài tính – OÂn tìm x, y trong pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia phaân soá – Chuù yù ñoåi hoãn soá, soá thaäp phaân, phaàn traêm thaønh phaân soá deã tính hôn - Cho HS làm tiếp bài tập 116 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm 1 h15 phuùt = 2 h 20 phuùt = 3 h 12 phuùt = - Nhận xét - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm - Nhận xét - Đọc đề bài - Hai HS lên bảng làm - Ghi đề - Nhận xét - Tiếp thu Baøi111/21 (SBT): Ñoåi ra giôø 1 h15 phuùt = 2 h 20 phuùt = 3 h 12 phuùt = Baøi112/21 (SBT): Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc : Baøi114/21 (SBT): Tìm x, bieát : Baøi116/21 (SBT): Tìm y, bieát Hoạt động 2: Dặn dò: - Ôn và làm lại các bài tập dạng tàm x, y - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: 23/04/09 Tiết 32 Ngày dạy: 24/04/09 Chủ đề: PHÂN SỐ Tiết 9: Tìm giaù trò cuûa moät phaân soá cho tröôùc I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhaän bieát vaø hieåu ñöôïc qui taéc tìm giaù trò phaân soá cuûa moät soá cho tröôùc. - Coù kyõ naêng vaän duïng qui taéc ñoù ñeå tìm giaù trò phaân soá cuûa moät soá cho tröôùc * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1:
Tài liệu đính kèm: