1 / Mục tiêu :
a. Kiến thức :HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số
b. Kĩ năng:Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên
c. Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác
2 / Chuẩn bị :
- Giáo viên: Giáo án , SBT, thước thẳng , máy tính .
- Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
3 / Phương pháp :
Phát hiện và giải quyết vấn đề, dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động .
4 / Tiến trình dạy học :
PP ND
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 10 trang 4 / SBT
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 11 trang 5/SBT:
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV : Cho hs Làm bài 14 / trang 5/SBT
Gọi hs khá lên bảng trình bày .
HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV Cho hs Làm bài 15 / trang 5 /SBT Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
HS : Trả lời
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
Bài 10 trang 4 / SBT:
a/ Số tự nhiên liền sau
của số 199 là 200 ;
của x là x + 1
b/ Số tự nhiên liền trước
của số 400 là 399 ;
của y là y – 1
Bài 11 trang 5/SBT:
a. A = { 19 ; 20 }
b. B = {1 ; 2 ; 3 }
c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
Bài 12 trang 5/SBT:
Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần :
1201 ; 1200 ; 1199
M + 2 ; m + 1 ; m
Bài 14 trang 5/SBT:
Các số tự nhiên không vượt quá n là :
0 ; 1 ; 2 ; ; n ; gồm n + 1 số
Bài 15 trang 5/SBT:
a) x , x + 1 , x + 2 , trong đó x N
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
b) b – 1, b , b + 1 , trong đó x N*
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
c) c , c + 1 , x + 3 , trong đó c N
không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
d) m + 1 , m , m – 1 , trong đó m N*
không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
CHỦ ĐỀ: BỔ TÚC VỀ SỐ TƯ NHIÊN Mục tiêu chung Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên, tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con, tính chất chia hết, không chia hết, số nguyên tố, hợp số, nhân chia các lũy thừa cùng cơ số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẫm . Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực tiễn ============================================================== Tiết 1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH NS:20/8/2012 ND:24/8/2012 1.Mục tiêu. a. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm. c. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn. 2. Chuẩn bị. a.GV: Giáo án, SBT, thước. b.HS: SBT, thước, vở ghi. 3. Tiến trình dạy học. PP ND Hoạt động 1. ( 10’ )Lí thuyết. Gv Nhắc lại qui tắc thực hiện phép tinh. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiện Yêu cầu Hs nhắc lại. Hoạt động 2. ( 30’ ) Luyện tập. Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 4375 x 15 + 489 x 72 426 x 305 + 72306 : 351 292 x 72 – 217 x 45 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 ) 56 : ( 25 – 17 ) x 27 Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện Yêu cầu một số HS nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần. Gv cho học sinh làm làm bài tập 2. Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 b. x – 264 = 1208 c. 1364 – x = 529 d. x . 42 = 1554 e. x : 6 = 1626 f. 36540 : x = 180 Gv lưu ý Hs khi tìm số trừ, số bị trừ khác nhau. Tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau. Nhận xét đánh giá bài làm của mỗi học sinh. Bài 3: Tính nhanh a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37 c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001 d/ 67. 99; 998. 34 1. Lí thuyết. 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. a. 4375 .15 + 489 . 72 = 65625 + 35208 = 100833 b. 426 x 305 + 72306 : 351 = 129930 + 206 = 130136 c. 292 x 72 – 217 x 45 = 21024 - 9765 = 11259 d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20) = 4480 : 320 = 14 e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27 = 56 : 8 x 27 = 7 x 27 = 189 Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 x = 1104 – 523 x = 581 b. x – 264 = 1208 x = 1208 + 264 x = 944 c. 1364 – x = 529 d. x .42 = 1554 x = 1554 : 42 x = 37 e. x : 6 = 1626 x = 1626 x 6 x = 9756 f. 36540 : x = 180 x = 36540 : 180 x 203 Bài 3: Tính nhanh a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 83 = 1083 b) = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700. c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 473. = 67. 101= 6767 = 423. 1001= 423 423 =67.(100 -1) = 67.100 – 67 = 6700-67 = 6633 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 32 Củng cố: ( 3’ ) GV nhắc lại các nội dung kiến thức vừa dùng trong bài. Hướng dẫn về nhà. ( 2’ ) Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 3/ SBT. Xem lại bài “ Tập hợp, tập hợp số tự nhiên ” ============================================================= Tiết 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN NS:20/8/2012 ND:24/8/2012 / Mục tiêu : Kiến thức :HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số Kĩ năng:Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác 2 / Chuẩn bị : - Giáo viên: Giáo án , SBT, thước thẳng , máy tính . - Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi. 3 / Phương pháp : Phát hiện và giải quyết vấn đề, dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động.. 4 / Tiến trình dạy học : PP ND GV : Yêu cầu hs sửa Bài 10 trang 4 / SBT HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . GV : Yêu cầu hs sửa Bài 11 trang 5/SBT: HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5 . Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét . HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . GV : Cho hs Làm bài 14 / trang 5/SBT Gọi hs khá lên bảng trình bày . HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV Cho hs Làm bài 15 / trang 5 /SBT Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? HS : Trả lời . Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét . HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . Bài 10 trang 4 / SBT: a/ Số tự nhiên liền sau của số 199 là 200 ; của x là x + 1 b/ Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399 ; của y là y – 1 Bài 11 trang 5/SBT: a. A = { 19 ; 20 } b. B = {1 ; 2 ; 3 } c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 } Bài 12 trang 5/SBT: Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần : 1201 ; 1200 ; 1199 M + 2 ; m + 1 ; m Bài 14 trang 5/SBT: Các số tự nhiên không vượt quá n là : 0 ; 1 ; 2 ; ; n ; gồm n + 1 số Bài 15 trang 5/SBT: a) x , x + 1 , x + 2 , trong đó x N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . b) b – 1, b , b + 1 , trong đó x N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . c) c , c + 1 , x + 3 , trong đó c N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . d) m + 1 , m , m – 1 , trong đó m N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . Củng cố và luyện tập : GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ? HS : Nắm vững cách viết kí hiệu tập hợp , hai số tự nhiên liên tiếp Hướng dẫn học ở nhà : Về nhà học bài , xem lại bài tập . Làm bài tập 14 trang 9 / SBT . ============================================================= Tiết 3: Sè phÇn tö cña mét tËp hîp- tËp hîp con NS:20/8/2012 ND:31/8/2012 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con b. Kĩ năng. - Có kĩ năng xác định được số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, biết được toán học có tính thực tiễn trong cuộc sống 2. Chuẩn bị. a. GV: Giáo án, . b. HS: Học bài và làm bài tập được giao, SBT. 3. Tiến trình bài dạy. PP ND Hoạt động 1: ( 5’ ) Lí thuyết Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B? Gv nhận xét và treo bảng ghi rõ câu trả lời. Hoạt động 2: (30’ ) Luyện tập GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau Bài 29: Sbt/ 7 ViÕt c¸c tËp hîp sau vµ cho biÕt mçi tËp hîp cã bao nhiªu phÇn tö Bµi 30 SBT/ 7 a, TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh«ng vît qu¸ 50 b, TËp hîp c¸c sè TN > 8 nhng < 9 Gv nhận xét và chữa nếu cần. Bµi 32 SBT/ 7 ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn < 6. TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn < 8. Dïng kÝ hiÖu Ì Bµi 33 SBT/ 7 Bµi 34/ 7 TÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp Nªu tÝnh chÊt ®Æc trng cña mçi tËp hîp => C¸ch tÝnh sè phÇn tö Bµi 35 / 8 Cho A = {a; b; c; d} B = { a; b} Cho A = {1; 2; 3} C¸ch viÕt nµo ®óng, sai Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. 1.Lí thuyết -Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào -Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. 2.Luyện tập Bµi 29 SBT/ 7 a,TËp hîp A c¸c sè TN x mµ x-5 =13 A = {18} => 1 phÇn tö b, B = {x Î N| x + 8 = 8 } B = { 0 } => 1 phÇn tö c, C = {x Î N| x.0 = 0 } C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; C = N d, D = {x Î N| x.0 = 7 }; D = F Bµi 30 SBT/ 7 a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Sè phÇn tö: 50 – 0 + 1 = 51 b, B = {x Î N| 8 < x <9 }; B = F Bµi 32 SBT/ 7: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A Ì B Bµi 33 SBT/ 7 Cho A = { 8; 10}; 8 Î A ; 10 Ì A; { 8; 10} = A Bµi 34/ 7 a, A = { 40; 41; 42; ...; 100} Sè phÇn tö: (100 – 40) + 1= 61 b, B = { 10; 12; 14; ...; 98} Sè phÇn tö: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45 c, C = { 35; 37; 39; ...; 105} Sè phÇn tö: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36 Bµi 35 / 8 a, B Ì A b, VÏ h×nh minh häa A B . C . D . A . B Củng cố: ( 4’ ) Gv nhắc lại số phần tử có thể có của một tập hợp và khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp. Hướng dẫn về nhà: ( 1’ Học bài, xem lại các bài tập đã chữa Bài tập về nhà: 36,37,38,39,40 SBT/8. Tiết 4: ¤n tËp PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN PHÉP TRỪVÀ PHÉP CHIA NS:20/8/2012 ND:31/8/2012 1. Mục tiêu a. Kiến thức:- Học sinh nắm được 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Kĩ năng: - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương. c. Thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị : a. GV:- Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán b. HS: - Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy: PP ND Hoạt động :( 13’) Ôn tập lí thuyết. Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản Hoạt động 2: ( 35’) Bài 1: TÝnh nhanh a, 81+ 243 + 19 b,168 + 79 + 132 c,32.47 + 32.53 d, 5.25.2.16.4 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. Yêu cầu Hs làm các bài tập sau: A. LÝ THUYẾT * Phép cộng và phép nhân: 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) 3. Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a. (b + c) = a.b + a.c * Phép trừ và phép chia: Điều kiện để a – b là a ≥ b Điều kiện để a b là a = b.q (a, b, q € Ν, b ≠ 0) Trong phép chia có dư a = b.q + r ( b ≠ 0, 0 < r < b) B. Bài tập * LuyÖn tËp: Bµi 1: TÝnh nhanh a, 81+ 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b, 168 + 79 + 132 = 168 + 32 + 79 = 100 + 79 = 179 c, 32.47 + 32.53 = 32( 47 + 53 ) = 32.100 = 3200 d, 5.25.2.16.4 = 5.2.25.4.16 = 10.100.16 = 16000 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 = 26 + 34 + 27 + + 32+ 28 + 31+ 29 + 30 =230 - Y/c HS làm bài 62 (SBT) Tìm x, biết: 2436 : x = 12 6x – 5 = 613 - Y/c 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm của HS. - Y/c HS làm bài tập 63 (SBT) Tìm số dư: a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6. b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia 4 dư 1 ? - Cho SH thảo luận nhóm và trả lời. - Y/c HS làm bài tập 66 (SBT) ? Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ với cùng một số thích hợp. 213 – 98 Bài 62 (SBT) Tìm x, biết: a, 2436 : ... è nguyªn tè cïng nhau: 12 vµ 25 21 vµ 25 Cñng cè: 3’Cñng cè tõng phÇn DÆn dß: 2’VÒ nhµ lµm BT 184, 185. ================================================================ Tiết 9 :MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ NS:20/8/2012 ND :21/9/2012 I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức: Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số Thế nào là hai số nguyên tố sinh đôi b.Kỹ năng: Cách suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp số c.Thái độ:Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. IICHUẨN BỊ: SGK shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ , phấn mầu. III.NỘI DUNG PP ND Nhận biết số nguyên tố, hợp số Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận. Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ Dựa vào chữ số tận cùng. Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố. Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố. - Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi. - Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50 Bài 148 SBT (20)( 7’) a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 2; 3; 5; 7 Bài 149 SBT (20)(7’) a, 5.6.7 + 8.9 Ta có 5.6.7 3 => 5.6.7 + 8.9 3 8.9 3 Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số. c, 5.7.11 + 13.17.19 Ta có 5.7.11 là một số lẻ là một số lẻ Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. Bài 150: 6’ a, là hợp số => * Î{ 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8} Bài 151: 6’ 7* là số nguyên tố * Î{ 1; 3; 9} Bài 152: 7’ + Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại) + Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố. + Nếu k 2 => 5k > 5 và 5 nên 5k là hợp số (loại). Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố. Bài 154: 7’ 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13 17 và 19; 41 và 43 Củng cố(3’):Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện Dặn dò(2’): Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số Tiết 10 : MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ (tt) NS:20/8/2012 ND :21/9/2012 I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức: Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số b.Kỹ năng: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Tìm tất cả các ước số của một số, số ước của một số c.Thái độ:Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. IICHUẨN BỊ: SGK shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ , phấn mầu. III.NỘI DUNG PP ND Số 2009 có là B(41) không => 2009 có 41 không Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải thích - Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. => các số lẻ đó ? Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. 120 phân tích theo cột dọc 900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó thừa số nguyên tố nào? Cho a = 22 . 52 .13 Mỗi số 4; 25; 13; 20; 8 có là Ư(a) không Bài 157: 8’ a, 2009 = 41 .49 => 2009 41 Nên 2009 là bội 41 b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003; 2011; 2017 2001; 2007; 2013; 2019 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số 2005; 2015 5 và > 5 => Hợp số 2009 là bội 41 => Hợp số. Bài 158: 8’ a = 2.3.4.5....101 a + 2 2 => a +2 là hợp số a + 3 3 => a +3 là hợp số a + 101 101 => a +101 là hợp số Bài 159: 8’ a, 900 = 9 . 102 = 32 .22 .52 = 22 .32 .52 b, 100 000 = 105 = 25 .55 Bài 160: 8’ a, 450 = 2 . 32 . 52 450 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5 b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7 2100 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7 Bài 161: 8’ a 4 vì 22 4 => 4 Î Ư(a) a 25 vì 52 25 => 25 Î Ư(a) a 13 vì 13 13 => 13 Î Ư(a) a 20 vì 22.52 20 => 20 Î Ư(a) a 8 nên 8 Ï Ư(a) 4.Củng cố(3’): Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập 5.Dặn dò(2’): Xem lại cách tính số Ước của 1 số. ============================================================= TIẾT 11 ÔN TẬP CHƯƠNG I SỐ HỌC NS:20/8/2012 ND :28/9/2012 1/ MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc và không có ngoặc. b. Kĩ năng: - HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính. - HS có kỹ năng giải một số dạng toán đặc biệt liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính. c. Thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2/ CHUẨN BỊ a. GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học. b. HS: - Ôn thứ tự thực hiện các phép tính. 3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a. Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi: ?: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính - 1 HS trả lời: b.Bài mới: PP ND - Y/c HS làm bài tập 105 (SBT) Tìm số tự nhiên x, biết: 70 – 5 . (x – 3) = 45 10 + 2 . x = 45: 43 - Lưu ý: Phải thực hiện đúng thứ tự các phép tính. - Y/c 2 HS lên bảng trình bài giải. - Nhận xét và thống nhất kết quả. - Y/c HS làm bài tập 111 (SBT) Để đếm số hạng của một dãy mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức: Số số hạng = (Số cuối – Số đầu) : (Khoảng cách giữa hai số) + 1 Ví dụ: 12, 15, 18, ..., 90 (dãy số cách 3) ta có: (90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 26 + 1 = 27 (Số hạng) Hãy tính số hạng của dãy: 8, 12, 16, ... ,100 -Yêu cầu học sinh thực hiện dưới lớp trong 5’, gọi 1 em lên bảng các em khác bổ sung - Gọi các em khác nhận xét, đánh giá. - Y/c HS làm bài 112 (SBT) - Y/c đọc kĩ đề bài, phần ví dụ trong đề bài. Để tính tổng các số hạng của một dãy mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức: Tổng = (Số đầu + Số cuối) . (Số số hạng) : 2 Ví dụ: 12 + 15 + 18 + ...+ 90 (dãy số cách 3) ta có: (12 + 90) . 27 : 2 = 1377 Hãy tính tổng: 8 + 12 + 16 + 20 + .+ 100 - Y/c HS làm bài tập 106 ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3? ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9? - Y/c HS làm bài 108 - Y/c HS làm bài 109 -Cho học sinh thảo luận nhóm, giáo viên hoàn chỉnh - Y/c HS làm bài 110 ?Các em có nhận xét gì về số dư r và d? Ta có 3 + 5 + * ? => * = ? 7 + 2 + * ? 9 => 8 = ? - Y/c làm bài tập 134 (SBT) ?Số này như thế nào với 2 và 5 => b = ? ? ( a + 6 + 3 + 0) ? 9 - Y/c làm bài tập 139 (SBT) (8 + 7 + a + b) ? 9 => ( a + b) { ?} mà a - b = ? => a + b = ? ? a = ?; b = ? Bài 105 (SBT) Tìm số tự nhiên x, biết: 70 – 5 . (x – 3) = 45 10 + 2 . x = 45: 43 Giải: a) 70 – 5 . (x – 3) = 45 5 . (x – 3) = 70 – 45 x – 3 = 25 : 5 x = 5 + 3 = 8 b) 10 + 2 . x = 45: 43 10 + 2 . x = 42 2 . x = 16 – 10 = 6 x = 6 : 2 = 3 Bài 111 (SBT) Giải: Dãy: 8, 12, 16, ... ,100 có: (100 – 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24 (số hạng) Bài 112 (SBT) Giải: 8 + 12 + 16 + 20 + .+ 100 = (8 + 100) . 24 : 2 = 1296 Bài 106 Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 100023 Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 10008 9. Bài 108 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1 Bài 109 . Tìm số dư m trong các phép chia sau cho 9: a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 Bài 110 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 2 r 3 5 0 d 3 5 0 Số dư khi chia tích của hai số cho 9 bằng số dư khi chia tích hai số dư cho 9 ( r = d) Bài 134 (SBT) a. Điền * = 1, 4, 7 Ta có các số chia hết cho 3 là : 315; 345; 375 b. Điền * = 0; 9 ta được số chia hết cho 9 là:702; 792 c. Vì 2, 5 => b = 0 Vì 3, 9 => (a+6+3+0) 9 => (a + 9) 9 => a = 9 Vậy số cần tìm là: 9630 Bài 139 (SBT) Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 9 Vì 9 => ( 8 + 7 + a + b) 9 => [15 + (a + b)] 9 => ( a + b) {3, 12} Vì a – b = 4 => loại trường hợp a+b= 3 => a + b = 12 => a = 8, b = 4 vậy số đã cho là: 8784 c. Củng cố: (2’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học (nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính) d. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học bài. - Ôn lại bảng cửu chương TIẾT 12 KIỂM TRA TỰ CHỌN NS:20/8/2012 ND :28/9/2012 A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. - Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận. B. Chuẩn bị GV : Đề bài HS : Chuẩn bị bài D. Tiến trình bài dạy I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Các phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa 1 0.5 3 1.5 4 2 Tìm số tự nhiên x 2 2 2 2 Tìm UCLN, BCNN 4 4 1 2 5 6 Tổng 1 0.5 9 7.5 1 2 11 10 ĐỀ KIỂM TRA Bài 1 : (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau : 204-84 :12 b. 15.23+4.32-5.7 c.56 :53+23.22 d. 164.53+47.164 Bài 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : 219-7(x+1)=100 b. (3x-6).3=34 Bài 3 : (2 điểm) Tìm ƯCLN của : 16 và 24 b. 180 và 234 Bài 4 : (2 điểm) Tìm BCNN của : 60 và 280 b. 10, 12 và 15 Bài 5 : (2 điểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển. ĐÁP ÁN Bài 1 204-84 :12 =204-4 =200 15.23+4.32-5.7 =15.8+4.9-35 =120+36-35 =156-35 =121 c.56 :53+23.22 =56-3+23-2 = 53+21 =125+2 =127 d. 164.53+47.164 =164(53+47) =164.100 =16400 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : 219-7(x+1)=100 7(x+1)=219-100 7(x+1)=119 (x+1)=119 :7 (x+1)=17 x=17-1 x=16 b. (3x-6).3=34 (3x-6)=34 :3 (3x-6)=34-1 (3x-6)=33 (3x-6)=27 3x=27+6 3x=33 x=33 :3 x=11 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 3 : (2 điểm) Tìm ƯCLN của : 16 và 24 16=24 24 = 23.3 ƯCLN(16,24)= 23=8 b. 180 và 234 180=22.32.5 234=2.32.13 ƯCLN(180,234)=2.32=18 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài 4 : (2 điểm) Tìm BCNN của : 60 và 280 60=22.3.5 280=23.5.7 BCNN(60,280)=23.3.5.7= 840 b. 10, 12 và 15 10=2.5 12=22.3 15=3.5 BCNN(10,12,15) = 22.3.5=60 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài 5(2 điểm) Gọi x là số quyển sách cần tìm Vì số sách xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 15 Hay x ∈ BC(10,12,15) BCNN(10,12,15) = 22.3.5=60 BC(10,12,15)= B(60)={0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ;} Và biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển x= 120 vậy số sách cần tìm là 120 quyển 0.5 0.5 0.5 0.5 THỐNG KÊ ĐIỂM Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu kém Số lượng ================================================================
Tài liệu đính kèm: