I. MỤC TIÊU:
Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên
Vận dụng làm bài tập
II.CHUẨN BỊ
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
III.NỘI DUNG:
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 số nguyên (3’)
3.Luyện tập
PP ND
Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và ngược lại
Các số đặc biệt
Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng
Tính khoảng cách giữa 2 điểm a , b trên trục số (a, b Z). Nếu vẽ trục số lên bảng => đếm trực tiếp.
Đặt phép tính
Nêu thứ tự thực hiện
Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối rồi tính kết quả
Bài 73: Tính
a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7
(- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
(- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
Bài 74
0 – (- 9) = 0 + 9 = 9
(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8
(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0
Bài 77:
a, (- 28) - (- 32)
= (- 28) + (+ 32) = 4
b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71
c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75
d, x – 80 = x + (- 80)
e, 7 – a = 7 + (- a)
g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a)
Bài 78: Tính
a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13
b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26
c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2
d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46
e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17
g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18
Bài 79:
a, a = 2; b = 8
=> K/c giữa hai điểm a, b trên trục số :
8 – 2 = 6
b, a = - 3; b = - 5
K/c: (- 3) - (- 5) = 2
Bài 81: Tính
a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12
b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2
Bài 82:
a, 7 – (- 9) – 3
= 7 + (+ 9) + (- 3)
= 16 + (- 3) = + 13
b, (- 3) + 8 – 11 = (- 3) + 8 + (- 11)
= 5 + (- 11) = - 6
CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN VÀ PHÂN SỐ Mục tiêu chung 1.Kiến thức: - HS nắm được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên và phân số. - Vận dụng được các quy tắc đã học để thực hiện các phép tính, các bài tập liên quan. 2. Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo và chính xác các phép tính. - Trình bày bài làm một cách khoa học. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc. - Xác định vai trò quan trọng của nội dung bài học. ================================================ TIẾT 1-2: PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN NS:1/1/2013.ND:4/1/2013 I. MỤC TIÊU: Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên Vận dụng làm bài tập II.CHUẨN BỊ Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu III.NỘI DUNG: 1.Ổn định 2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên (3’) 3.Luyện tập PP ND HĐ1 : Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu Tính ôô trước Điền dấu >, < thích hợp Tóm tắt t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C Đêm hôm đó t0 : 60 C Tính t0 đêm hôm đó? Tính giá trị của biểu thức Thay x bằng giá trị để cho Nêu ý nghĩa thực các câu sau: a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0 b, số tiền tăng a nghìn đồng Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau : Đ 1 : Cộng 2 số nguyên khác dấu Xác định phần dấu phần số Tinh ││ tríc H§2: TÝnh vµ so s¸nh KQ 37 + (- 27) vµ (-27) + 37 Tæng hai sè ®èi nhau Dù ®o¸n gi¸ trÞ sè nguyªn vµ kiÓm tra l¹i ViÕt 2 sè tiÕp theo cña mçi d·y sè sau ViÕt sè liÒn tríc vµ liÒn sau cña sè nguyªn a díi d¹ng tèng DÆn dß: VÒ nhµ lµm bµi tËp 49 – 52 Bµi 35 SBT (58) a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16 b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52 Bµi 36: a, (- 7) + (- 328) = - 335 b, 12 + ô- 23ô = 12 + 23 = 35 c, ô- 46ô + ô+ 12ô = 46 + 12 = 58 Bµi 37: a, (- 6) + (- 3) < (- 6) v× - 9 < - 6 b, (- 9) + (- 12) < (- 20) v× - 21 < - 20 Bµi 38: t0 gi¶m 60 C cã nghÜa lµ t¨ng - 60 C nªn (- 7) + (- 6) = 13 VËy t0 ®ªm h«m ®ã ë Matxc¬va lµ - 130 C Bµi 39 : a, x + (- 10) biÕt x = - 28 => x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38 b, (- 267) + y biÕt y = - 33 => (- 267) + y = (- 267) + (- 33) = - 300 Bµi 40 : a, NhiÖt ®é t¨ng 120 C NhiÖt ®é t¨ng – 30 C => gi¶m 30 C NhiÖt ®é t¨ng 00 C => t0 kh«ng thay ®æi b, Sè tiÒn t¨ng 70 000® Sè tiÒn t¨ng – 500 ngh×n ® => Nî 500 000 ® Sè tiÒn t¨ng 0 ngh×n ® => kh«ng ®æi Bµi 41: a, 2, 4, 6, 8, 10, 12 b, -3, -5, -7, -9, -11, -13 Bµi 42 SBT (59) a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14 b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32 c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250 Bµi 43: a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36 b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11) = + (29 - 11) = + 18 c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207) = - 110. Bµi 44: a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10 b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0 Bµi 46: a, x +(- 3) = - 11 x = - 8 v× (- 8) + (- 3) = - 11 b, - 5 + x = 15 x = 20 v× - 5 + 20 = 15 c, x + (- 12) = 2 x = 14 v× 14 + (- 12) = 2 d. 3 + x = - 10 x = -13 v× 3 + (- 13) = - 10 Bµi 47: T×m sè nguyªn a, Lín h¬n 0 n¨m ®¬n vÞ: 5 b, Nhá h¬n 3 b¶y ®¬n vÞ: -4 Bµi 48: a, - 4; - 1; 2; 5; 8 b. 5; 1; - 3; - 7; - 11 Bµi 54: - Sè liÒn tríc sè nguyªn a: a + (-1) - Sè liÒn sau sè nguyªn a: a + 1 4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa 5.Hướng dẫn :2’ Dặn dò : Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60). =========================================== TIẾT 3-4: PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN NS:1/1/2013.ND:11/1/2013 I. MỤC TIÊU: Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên Vận dụng làm bài tập II.CHUẨN BỊ Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu III.NỘI DUNG: 1.Ổn định 2. Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 số nguyên (3’) 3.Luyện tập PP ND Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và ngược lại Các số đặc biệt Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng Tính khoảng cách giữa 2 điểm a , b trên trục số (a, b Î Z). Nếu vẽ trục số lên bảng => đếm trực tiếp. Đặt phép tính Nêu thứ tự thực hiện Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối rồi tính kết quả Bài 73: Tính a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3 4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7 (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13 (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1 Bài 74 0 – (- 9) = 0 + 9 = 9 (- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8 (- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0 Bài 77: a, (- 28) - (- 32) = (- 28) + (+ 32) = 4 b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71 c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75 d, x – 80 = x + (- 80) e, 7 – a = 7 + (- a) g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a) Bài 78: Tính a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13 b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26 c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2 d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46 e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17 g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18 Bài 79: a, a = 2; b = 8 => K/c giữa hai điểm a, b trên trục số : 8 – 2 = 6 b, a = - 3; b = - 5 K/c: (- 3) - (- 5) = 2 Bài 81: Tính a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2 Bài 82: a, 7 – (- 9) – 3 = 7 + (+ 9) + (- 3) = 16 + (- 3) = + 13 b, (- 3) + 8 – 11 = (- 3) + 8 + (- 11) = 5 + (- 11) = - 6 4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa 5.Hướng dẫn :2’ Dặn dò: Ôn lại qui tắc cộng trừ số nguyên + Bài tập 83 SBT ================================================= TIẾT 5-6: PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN NS:1/1/2013.ND:18/1/2013 I.MỤC TIÊU: Nắm vững các tính chất phép nhân Vận dụng làm bài tập tính nhanh II.CHUẨN BỊ Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu III.NỘI DUNG: 1.Ổn định 2. Kiểm tra(3’) Nêu t/c của phép nhân. 3.Luyện tập PP ND Thực hiện phép tính Thay một thừa số bằng tổng để tính Nêu thứ tự thực hiện Tính nhanh Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1 số nguyên. Như trên Cho a = - 7, b = 4 Tính giá trị biểu thức Bài 134 SBT (71) (5’) a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7) = [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)] = 69 . (- 28) = - 1932 b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3) = 16 . 42 = 672 Bài 135. (5’) - 53 . 21 =( 53 . (20 + 1) = - 53 . 20 + (- 53) . 1 = - 1060 + (- 53) = - 1113 Bài 136. (6’) a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) = 20 . ( - 4 - 31) = 20 . (- 35) = - 700 b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68) = (- 18) . 31 - 28 . (- 24) = - 558 + 672 = 114 Bài 137: (5’) a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8) = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3) = - 100 . 1000 . 3 = - 3 00 000 b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 = + 67 . 300 - 301 . 67 = 67 . (300 - 301) = 67 . (- 1) = - 67 Bài 138 (5’) b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) = (- 4)3 . (- 5)3 hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] = 20 . 20 . 20 = 20 3 Bài 141 (6’) a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125) = (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5 = 30 . 30 . 30 = 303 b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49) = 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7) = 423 Bài 148: (5’) a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số = (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42 = 49 – 56 + 16 = 9 b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4) = (- 3) . (- 3) = 9 4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăcs lại các kiến thức vừa chữa ===================================================== TIẾT 7-8: PHÉP CHIA CÁC SỐ NGUYÊN NS:1/1/2013.ND:25/1/2013 I.MỤC TIÊU: Học sinh tìm thành thạo Bội, Ước của 1 số nguyên Vận dụng thực hiện phép chia 2 số nguyên II.CHUẨN BỊ Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu III.NỘI DUNG: 1.Ổn định 2. Kiểm tra(3’) Định nghĩa Bội, Ước của 1 số nguyên + BT 150 SBT 3.Luyện tập PP ND Tìm tất cả các Ư của các số sau: Tìm số nguyên x biết Thử lại: 12 . (- 3) = - 36 Điền vào ô trống (bảng phụ) Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a chia hết cho b và b chia hết cho a Đúng, sai (bảng phụ) Tính giá trị của biểu thức T/c 1 tích chia cho 1 số Bảng phụ h. 27: Điền số thích hợp vào ô trống (Điền từ trên xuống) Cho A = {2; - 3; 5} B = {- 3; 6; - 9; 12} Lập bảng tích Bài 151 SBT (73) 5’ Ư (2) = {± 1; ± 2} Ư (4) = {± 1; ± 2; ± 4} Ư (13) = {± 1; ± 13} Ư (1) = {± 1} Bài 153 6’ a, 12 . x = - 36 x = (- 36) : 12 x = - 3 b, 2 . |x| = 16 |x| = 8 x = ± 8 Bài 154. 5’ a 36 -16 3 -32 0 - 8 b -12 - 4 -3 |- 16| 5 1 a:b -3 4 - 1 - 2 0 - 8 Bài 155: 5’ a, b là các cặp số nguyên đối nhau khác 0 VD: - 2 và 2; - 3 và 3, ... Bài 156 5’ a, (- 36) : 2 = - 18 Đ b, 600 : (- 15) = - 4 S c, 27 : (- 1) = 27 S d, (- 65) : (- 5) = 13 Đ Bài 157: a, [(- 23) . 5] : 5 = - 23 b, [32 . (- 7)] : 32 = - 7 Bài 158: 5’ Bài 169: 6’ a. Có 12 tích a.b được tạo thành (a Î A; b Î B) b. Có 6 tích > 0; 6 tích < 0. c. Có 6 tích là B(9); 9; - 18; - 18; 27; - 45; - 36 d, Có 2 tích là Ư(12) là: - 6; 12 4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăcs lại các kiến thức vừa chữa 5.Hướng dẫn :2’ Dặn dò: Về nhà làm BT 159, 160, 161 SBT (75 TIẾT 9: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ NS:1/1/2013.ND:1/2/2013 I.MỤC TIÊU: Biết cách trình bày phép cộng 2 phân số Vận dụng tìm x II.CHUẨN BỊ Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu III.NỘI DUNG: 1.Ổn định 2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 phân số (3’) 3.Luyện tập PP ND HĐ 1: Cộng 2 phân số (17') Bài 59 SBT (12) Bài 60: Tính tổng HĐ 2: Tìm x (20') Bài 61 Bài 63: 1 h người 1 làm được 1/4 (cv) 1 h người 2 làm được 1/3 (cv) 1h hai người làm được Bài 64: 2 người cùng làm 1 công việc Làm riêng: người 1 mất 4h người 2 mất 3h Nếu làm chung 1h hai người làm được ? cv Tìm tổng các phân số lớn hơn và nhỏ hơn vµ cã tö lµ -3 a, b, c, MC: 22 . 3 . 7 = 84 a, ; b, c, a, = b, c¸c ph©n sè ph¶i t×m lµ: => x Î 22; 23 => 2 ph©n sè ph¶i t×m lµ vµ Tæng 4.Cñng cè :3’ Cho häc sinh nh¨c l¹i c¸c kiÕn thøc võa ch÷a 5.Híng dÉn :2’ VÒ nhµ lµm bµi tËp 65,66,67 SBT to¸n 6 ==================================================== TIẾT 11: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ NS:1/1/2013.ND:1/2/2013 I. MỤC TIÊU: Giải bài toán liên quan tới phép trừ phân số Thực hiện trừ phân số thành thạo II.CHUẨN BỊ Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 . Bảng phụ bài 78, 79, 80 SBT (15, 16) phấn màu III.NỘI DUNG: 1.Ổn định 2. Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 phân số. Viết dạng tổng quát (3’) 3.Luyện tập PP ND HĐ 1: Giải bài toán đố liên quan đến phép trừ (17') Vòi A chảy đầy bể trong 3h Vòi B chảy đầy bể trong 4h Trong 1h vòi nào chảy nhiều hơn và hơn bao nhiêu? II.Hoạt động nhóm có trình bày các bước (20') Bài 79: (Bảng phụ) Hoàn thành sơ đồ Bài 81: Tính Bài 74 SBT (14) 1h vòi A chảy được bể 1h vòi B chảy được bể Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn (bể) Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là: = = (ngày) Bài 78: Bảng phụ - = - + - + = = = = - = 1 - ( + ) Kiểm tra: a, b, = 4.Cñng cè :3’ Cho häc sinh nh¨c l¹i c¸c kiÕn thøc võa ch÷a 5.Híng dÉn :2’ VÒ nhµ lµm bµi tËp 80,82,83 SBT to¸n =============================================== TIẾT 11: PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN SỐ NS:1/1/2013.ND:8/2/2013 I. Mục tiêu: - Luyện tập về nghịch đảo của một số, phép chia phân số. - Rèn kĩ năng tính hợp lý. II. Nội dung: ổn định lớp Kiểm tra : Nêu quy tắc phép chia Bài mới: PP ND Bài 97. BST/20 Tính giá trị của a, b, c rồi tìm số nghịch đảo của chúng: a = b = c = d = Bài 103.SBT/20 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần: Bài 104.SBT/19 Một người đi bộ 12km trong 3 giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km? Một người đi xe đạp 8km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km? Bài 105.SBT/20 Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước? a = Số nghịch đảo của a là 12 b = có số nghịch đảo là -5 c = có số nghịch đảo là d = -2 có số nghịch đảo là: Sắp xếp: a) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là: 12 : 3 = 4 (km) b) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là: 8 : = 12 (km) Giải: Lượng nước cần chảy vào bể chiếm dung tích là: 1- (bể) Thời gian chảy đầy bể nước là: (giờ) 4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa chữa 5.Hướng dẫn - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại phần phép chia phân số. ================================================== TIẾT 12: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NS:1/1/2013.ND:8/2/2013 A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. - Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận. B. Chuẩn bị GV : Đề bài HS : Chuẩn bị bài D. Tiến trình bài dạy I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra Ma trận đề kiểm tra. Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1. Thứ tự trong tập hợp số nguyên Z. Số câu: Số điểm: 1 1 1 1 2 2 20% 2. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Số câu: Số điểm: 1 0.5 1 1 1 2 3 3.5 35% 3. Thực hiện phép tính cộng, trừ nhân chia số nguyên. Số câu: Số điểm: 1 1.5 1 2 2 3.5 35% 4. Bội và ước của một số nguyên. Số câu: Số điểm: 1 1 1 1 10% Tổng 3 3 30% 1 1 10% 2 3 30% 2 3 30% 8 10 100% Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm. Câu 1:(1,5đ) Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên Áp dụng tính: (-25) – 30 và 15 – 29 Câu 2:(0,5đ) Thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: 2 – (5 – 2 + 3) Câu 3:(1đ) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: - 43; -100; -15; 105; 0; -1000; 1000; |-16| Câu 4: ( 1đ) So sánh các tích sau với 0. a) (-75). 128 . (-72) . 100 b) (-125 . (-245) . (-98) . 45 Câu 5:(2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) b) Câu 6:(2đ) Tìm , biết: a) b) Câu 7:(1đ) Mở dấu ngoặc biểu thức: Câu 8: :(1đ) Tìm số nguyên n sao cho n + 5 chia hết cho n – 2 3. Đáp án: Câu 1. a) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ. b) Áp dụng tính: 1.5 điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2. Đáp án D 0.5 điểm Câu 3 Sáp xếp: -1000; -10;- 43; -15; 0; |-16|; 105;1000 1 điểm Câu 4 So sánh các tích sau với 0. a) (-75). 128 . (-72) . 100 > 0 b) (-125 . (-245) . (-98) . 45 < 0 1điểm 0.5đ 0.5đ Câu 5 2điểm 1đ 1đ Câu 6 2điẻm 1đ 1đ Câu 7 1điểm Câu 8 Ta có: Để n + 5 chia hết cho n – 2 thì n – 2 phải là ước của 7 Vậy n bằng -5; 1; 3; 9 thì n + 5 chia hết cho n – 2 1điểm V.Kết quả kiểm tra Điểm 0 - <3 3 - <5 5 - < 6,5 6,5 - <8,0 8 - 10 Số lượng ===============================================================
Tài liệu đính kèm: