Giáo án tự chọn Toán học Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thúy

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thúy

A. MỤC TIÊU

- Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đ¬ờng cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .

- Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đ¬ờng cao tính các cạnh trong tam giác vuông .

- Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.

B. CHUẨN BỊ

 GV: G/án, sgk, sbt, th¬ước, êke

 HS: Giải bt, th¬ước, êke

C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

I. Tổ chức: 9A: 9B:

II. Kiểm tra bài cũ:

CH1:Vẽ hình và viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đ¬ường cao trong t/giác vuông ?

CH2: Giải bài tập 1a) (sbt - 89) HS1:

HS2:

III. Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời các hệ thức? vẽ hình viết bằng công thức? HS: tr/lời

b2 = ab'; c2 = ac'

h2 = b'c'

bc = ah

Hoạt động 2: Luyện giải bài tập

Bài tập 3 ( sbt – 90)

GV gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .

Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó nêu cách giải bài toán .

Áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC ) ?

Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ?

Gợi ý : AH . BC = ?

GV gọi HS trình bày lời giải .

 HS: đọc nd bt

HS: suy nghĩ, tr/lời

Xét t/g vuông ABC, AH  BC . Theo Pi- ta-go ta có

BC2 = AB2 + AC2

y2 = 72 + 92 = 130

y =

HS: Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đ¬ường cao ta có :

AB . AC = BC . AH

 AH =

Vậy x = AH =

 

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 668Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ CHỌN TOÁN 9
CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT
Tiết 1: LUỆN TẬP VỀ CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về căn bậc hai số học và căn thức bậc hai
- Luyện giải các bài tập về căn BHSH và CTBH cho hs
- Giáo dục ý thức tự học và khả năng quan sát nhận xét của học sinh
B. CHUẨN BỊ:
 GV: g/án, Bt, thước thẳng, sgk, sbt
 HS: giải bt
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Tổ chức: 9A: 9B:
II. Bài cũ:
Nêu định nghĩa CBHSH của một số không âm ?
Tìm CBHSH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?
Tìm CBH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?
GV n/xétchốt lại
HS: tr/lời
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lý thuyết
GV cho học sinh nhắc lại về lí thuyết 
+ Định nghĩa CBHSH ?
+ Định lí về so sánh hai CBH ?
HS: tr/lời
*) Với hai số a; b không âm ta có:
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng bài tập: Tìm căn bậc hai số học, căn bậc hai của một số không âm
GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh ?- 
a) Tìm CBHSH của:
0,01; 0,04; 0,81; 0,25.
b) Tìm căn bậc hai của:
16; 121; 37; 5
GV cho các đội nhận xét chéo 
GV chốt lại về CBH, CBHSH của một số ko âm
HS: giải nhanh bài tập
HS: n/xét chéo bt cá nhóm
Dạng bài tập: So sánh
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ?
Đại diện từng nhóm lên giải thích bài làm của nhóm mình ?
Các nhóm nhận xét và cho điểm
a) 2 và .
Ta thấy: 2 =1 + 1
mà 1 < .Vậy 2 < 
b) 1 và 	
Ta thấy 1 = 2 - 1
mà 2 = nên 1 >
c) và 10
Ta thấy 10 = 2.5 = 2.
Dạng 3: Tìm x
Nêu phương pháp làm dạng toán này ?
Gv h/d: đưa vế phải về dạng căn bậc hai.
 Vận dụng định nghĩa để tìm.
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm khoảng vài phút
Gọi 2 hs tr/bày
GV nhấn mạnh phương pháp giải bt.
HS1: 
a) 
Vì 3 = nên x = 9
HS2: 
b) 
 Þ x=81
IV. Củng cố:
Nêu lại các phương pháp làm các dạng toán đã nêu ở trên ?
GV lu ý kĩ dạng toán tìm x.
HS: tr/lời
V. Hướng dẫn ở nhà: - Học lại các định nghĩa, định lí.
	 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	 - Làm trước các bài tập phần căn thức bậc hai
----------------------------------------------------------
NS:
NG: 9A:
 9B:
Tiết 2: LUYỆN TẬP HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU
- Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .
- Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao tính các cạnh trong tam giác vuông .
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.	
B. CHUẨN BỊ 
 GV: G/án, sgk, sbt, thước, êke
 HS: Giải bt, thước, êke
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. Tổ chức:	 9A: 9B:
II. Kiểm tra bài cũ:	
CH1:Vẽ hình và viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong t/giác vuông ?
CH2: Giải bài tập 1a) (sbt - 89)
HS1:
HS2:
III. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời các hệ thức? vẽ hình viết bằng công thức?
HS: tr/lời
b2 = ab'; c2 = ac'
h2 = b'c'
bc = ah
Hoạt động 2: Luyện giải bài tập
Bài tập 3 ( sbt – 90)
GV gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó nêu cách giải bài toán .
Áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC ) ?
Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ?
Gợi ý : AH . BC = ?
GV gọi HS trình bày lời giải .
HS: đọc nd bt
HS: suy nghĩ, tr/lời
Xét t/g vuông ABC, AH ^ BC . Theo Pi- ta-go ta có 
BC2 = AB2 + AC2 
y2 = 72 + 92 = 130
y = 
HS: Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta có :
AB . AC = BC . AH 
Þ AH = 
Vậy x = AH = 
Bài số 5 (sbt – 90)
GV yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT , KL của bài toán .
Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
 Để tính được AB , AC , BC , CH mà biết AH , BH ta dựa theo những hệ thức nào?
6.	Bài tập ( 29 phút)
- Xét D AHB theo Pitago ta có gì ?
- Tính AB theo AH và BH ?
- GV gọi HS lên bảng tính .
- Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông hãy tính AB theo BH và BC .
- Hãy viết hệ thức liên hệ từ đó thay số và tính AB theo BH và BC .
- GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải .
- Tơng tự nh phần (a) hãy áp dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông để giải bài toán phần (b) .
- GV ra tiếp bài tập 11( SBT ) gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- D ABH và D ACH có đặc điểm gì? Có đồng dạng không ? vì sao ?
- Ta có hệ thức nào ? vậy tính CH nh thế nào ?
- Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH .
- Viết hệ thức liên hệ giữa AH và BH , CH rồi từ đó tính AH 
- GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải .
ã	) 
ã	Bài tập 5 ( SBT - 90 )
GT : D ABC ( = 900)
AH ^ BC 
KL: a) AH = 16 ; BH = 25. Tính AB , AC , BC , CH ?
b) AB = 12 ; BH = 6
Tính AH , AC , BC , CH
Giải :
a)	Xét D AHB ( = 900) theo định lí 
Pi-ta-go ta có :
AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 256 + 625 = 881
đ AB = ằ 29,68
- Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có :
AB2 = BC . BH đ BC = 35,24
Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24
Mà AC2 = BC . CH = 35,24 . 10,24
đ AC ằ 18,99 .
b)	Xét D AHB ( = 900) đ Theo Pi-ta-go ta có : AB2 = AH2 + BH2 
đ AH2 = AB2 - BH2 = 122 - 62
đ AH2 = 108 đ AH ằ 10,39
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có :
AB2 = BC . BH đ BC = 24
Có HC = BC - BH = 24 - 6 = 18
Mà AC2 = CH.BC đ AC2 = 18.24 = 432
đ AC ằ 20,78
ã	Bài tập 11 ( SBT - 91) 
GT: AB : AC = 5 : 6
AH = 30 cm
KL: Tính HB , HC ?
Giải :
Xét D ABH và D CAH 
Có ABH = CAH (cùng phụ với góc BAH )
đ D ABH đồng dạng D CAH đ
Mặt khác BH.CH = AH2
đ BH = ( cm )
Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )
IV. Củng cố (thông qua bài giảng)
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông .
- Xem lại các bài tập đã chữa, vận dụng tơng tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT/90 , 91
- Bài tập 2 , 4 ( SBT - 90) ; Bài tập 10 , 12 , 15 ( SBT - 91)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 9.doc