A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Củng cố các kiến thức cơ bản về thực hiện phép trừ và phép chia
- Biết vận dụng các phép tính vào giải toán, có kỷ năng thực hiện tốt các phép tính
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khi thực hiện phép tính.
B.PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập.
C.CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bài tập
HS: Bài cũ, bài tập
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
Tìm x biết:
a) x + 10 = 13 b) 5x - 3 = 12
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài:
Hoạt động 1:
Cho hs cả lớp cùng làm
Gọi hs lên trình bày
Gọi hs khác nhận xét
Nêu cách làm Bài 62: Tìm x:
a) 2436: x = 12
x = 2436 : 12
x = 203
b) 6.x – 5 = 613
6.x = 613 + 5 = 618
x = 618 : 6 = 103
c) 12.(x – 1) = 0
x – 1 = 0
x = 1
d) 0 : x = 0
x N*
Hoạt động 2:
Gọi hs đọc đề
? Nêu cách làm
Gọi hs trình bày
Gọi hs khác nhận xét Bài 64:
a) (x – 47) – 115 = 0
(x – 47) = 115
x = 115 + 47
x = 162
b) 315 + ( 146 – x) = 401
( 146 – x) = 401 – 315
146 – x = 86
X = 146 – 86
X = 60
Tiết 5 + 6 Ngày soạn: 16/09/2009 Ngày dạy : 17/09/2009 BÀI TẬP (Về phép trừ và phép chia) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố các kiến thức cơ bản về thực hiện phép trừ và phép chia - Biết vận dụng các phép tính vào giải toán, có kỷ năng thực hiện tốt các phép tính - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khi thực hiện phép tính. B.PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập. C.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bài tập HS: Bài cũ, bài tập D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II.Bài cũ: Tìm x biết: a) x + 10 = 13 b) 5x - 3 = 12 III.Bài mới: 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài: Hoạt động 1: Cho hs cả lớp cùng làm Gọi hs lên trình bày Gọi hs khác nhận xét Nêu cách làm Bài 62: Tìm x: 2436: x = 12 x = 2436 : 12 x = 203 b) 6.x – 5 = 613 6.x = 613 + 5 = 618 x = 618 : 6 = 103 c) 12.(x – 1) = 0 x – 1 = 0 x = 1 d) 0 : x = 0 x N* Hoạt động 2: Gọi hs đọc đề ? Nêu cách làm Gọi hs trình bày Gọi hs khác nhận xét Bài 64: (x – 47) – 115 = 0 (x – 47) = 115 x = 115 + 47 x = 162 b) 315 + ( 146 – x) = 401 ( 146 – x) = 401 – 315 146 – x = 86 X = 146 – 86 X = 60 Làm thế nào để tính nhẩm? ? Để tính nhẩm ta có thể tính như thế nào? Bài 66: Tính nhẩm: 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 – 100 = 115 Bài 67: 28 . 25 = (28:4).(25.4) = 7.100 = 700 600:25 = (600.4):(25.4) = 2400: 100 = 24 c)Áp dụng tính chất: (a + b):c = a:c + b:c 72: 6 = (60 + 12): 6 = 60:6 +12:6 = 10 + 2 = 12. Hoạt động 3: Gọi hs đọc và tóm tắt đề bài ? Để tính số vở Mai mua được nhiều nhất ta làm như thế nào? Cần bao nhiêu toa để chở hết số khách trên Bài 68: a) Số bút loại I Mai mua được là: 25000: 2000 = 12 dư 1000 Vậy Mai có thể mua được nhiều nhất là 12 cây bút loại I b) Số bút loại II Mai mua được là: 25000: 1500 = 16 dư 1000 Vậy Mai có thể mua được nhiều nhất là 16 cây bút loại II c)Số tiền để mua được 1 cây bút loại 1 và 1 cây bút loại 2 là: 2000 + 1500 = 3500 (đồng) Số bút loại I và loại II Mai mua được là: 25000: 3500 = 7 dư 500 Vậy Mai có thể mua được nhiều nhất là 7 cây bút loại I và 7 cây bút loại II Bài 69: Số khách mỗi toa có thể chở được là: 10.4 = 40 (khách) Số toa cần để chở là: 892:40 = 12 dư 12 Vậy cần 13 toa để chở hết số khách trên. IV.Củng cố: Qua từng bài Cố thể áp dụng những cách nào để tính nhẩm. V.Dặn dò – Hướng dẫn: Ôn lại các phép tính Chuẩn bị làm các bài tập hình học E.BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: