I. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu kiến thức về tia - đoạn thẳng.
- Biết nhận ra hai tia trùng nhau, đối nhau
- Rèn cho HS biết cách vẽ được tia, đoạn thẳng khi biết được độ dài
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng có chia vạch.
HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Thế nào là một tia? Vẽ hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau? Giải thích vì sao?
HS 2: - Thế nào là đoạn thẳng? Vẽ đoạn AB = 5 cm? Vẽ điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 2 cm. Tính đoạn MB?
3. Bài mới:
- HS đọc bài.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
- HS trình bày vào vở.
- HS đọc bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Gv gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc kết quả làm bài.
- Vẽ tia Ox.
- Trên tia Ox Đặt OA = 2 cm
- Trên tia Ax đặt AB = 4 cm
- Trên tia BA đặt BC = 3 cm
- Trong 3 điểm A,C, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
- Vẽ đoạn AB dài 12 cm
- Vẽ M, P của đoạn AB sao cho AM = 3,5 cm; BP = 9,7 cm.
- Tính MP.
- Trong 3 điểm B, M, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
- Tính MP ? I. Lý thuyết
1. Tia
-
Bài 24. SBT. tr99
a) Các tia trùng với tia Ay là AO, AB
b) Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì chúng không chung gốc.
c) Hai tia Ay và By không đối nhau, vì chúng không chung gốc.
Bài 28. SBT. tr99
a) Sai (HS tự lấy phản VD)
b) Sai (HS tự lấy phản VD)
c) đúng
d) đúng
Bài 38.SBT.tr101
a) DE > AB > AE > CD > BC.
b) Chu vi hình đó là DE + AB + AE + CD + BC.
Bài 54.SBT.tr103
a, b, c)
d) Trên tia BA có BC = 3 cm, BA = 4 cm nên BC < ba=""> C nằm giữa B và A.
Bài 58.SBT.tr104
a)
b) Xác định M, P của đoạn AB sao cho AM = 3,5 cm; BP = 9,7 cm.
c) Tính MP
Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB
=> MB = AB - AM = 12 - 3,5 = 8,5 cm
Vì BM < bp="" (8,5="">< 9,7)="">
BM + MP = BP
=> MP = BP - BM = 9,7 - 8,5 = 1,2 cm
Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn 14/10/08 tia - đoạn thẳng I. Mục tiêu: - HS được khắc sâu kiến thức về tia - đoạn thẳng. - Biết nhận ra hai tia trùng nhau, đối nhau - Rèn cho HS biết cách vẽ được tia, đoạn thẳng khi biết được độ dài II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia vạch.. HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Thế nào là một tia? Vẽ hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau? Giải thích vì sao? HS 2: - Thế nào là đoạn thẳng? Vẽ đoạn AB = 5 cm? Vẽ điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 2 cm. Tính đoạn MB? 3. Bài mới: - HS đọc bài. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - HS nhận xét, GV nhận xét. - HS trình bày vào vở. - HS đọc bài. - HS làm việc cá nhân. - Gv gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét. - HS đọc bài. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc kết quả làm bài. _ x _ C _ B _ A _ O - Vẽ tia Ox. - Trên tia Ox Đặt OA = 2 cm - Trên tia Ax đặt AB = 4 cm - Trên tia BA đặt BC = 3 cm - Trong 3 điểm A,C, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. - Vẽ đoạn AB dài 12 cm - Vẽ M, P của đoạn AB sao cho AM = 3,5 cm; BP = 9,7 cm. - Tính MP. - Trong 3 điểm B, M, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? - Tính MP ? I. Lý thuyết 1. Tia - Bài 24. SBT. tr99 _ B _ y _ x _ A _ O a) Các tia trùng với tia Ay là AO, AB b) Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì chúng không chung gốc. c) Hai tia Ay và By không đối nhau, vì chúng không chung gốc. Bài 28. SBT. tr99 a) Sai (HS tự lấy phản VD) b) Sai (HS tự lấy phản VD) c) đúng d) đúng Bài 38.SBT.tr101 a) DE > AB > AE > CD > BC. b) Chu vi hình đó là DE + AB + AE + CD + BC. Bài 54.SBT.tr103 a, b, c) d) Trên tia BA có BC = 3 cm, BA = 4 cm nên BC C nằm giữa B và A. Bài 58.SBT.tr104 a) _ A _ B _ M _ P b) Xác định M, P của đoạn AB sao cho AM = 3,5 cm; BP = 9,7 cm. c) Tính MP Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => MB = AB - AM = 12 - 3,5 = 8,5 cm Vì BM < BP (8,5 < 9,7) nên BM + MP = BP => MP = BP - BM = 9,7 - 8,5 = 1,2 cm 4. Củng cố: - Khi nào ta có công thức AM + MB = AB? - Khi nào ta nói M nằm giữa A và B? 5. Hướng dẫn: - BTVN: Bài27, 29.SBT.tr99 Bài 55, 56.SBT.tr104
Tài liệu đính kèm: