Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Oanh

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Oanh

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Giúp HS ôn lại các kiến thức về số pt của 1 TH - TH con

2. Về kĩ năng

- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp khác, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng ký hiệu

3. Về thái độ

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ

- HS: vở ghi

III. PHƯƠNG PHÁP

 Tìm tòi, vấn đáp, luyện tập nhóm

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở

Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết

 GV nêu 1 số câu hỏi để HS trả lời:

- 1 TH có bao nhiêu pt?

- AB, A=B khi nào?

- HS trả lời A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Số phần tử của 1 tập hợp

- 1TH có thể có 1pt , có nhiều pt, có vô số pt, cũng có thể k có pt nào.

- TH k có pt nào gọi là TH rỗng (kí hiệu )

2. Tập hợp con

- Nếu mọi pt của A đều thuộc B thì AB

- Nếu AB và BA thì A=B

 

doc 80 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 1: 
T ập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức
- Giúp HS ôn lại các kiến thức về tập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên
2. Về kĩ năng
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 
3. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, tập trung trong giờ học, biết tìm tòi khi làm bài tập.
- HS thích thú khi học toán 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ 
- HS: vở ghi
III. phương pháp
	Tìm tòi, vấn đáp, luyện tập nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Tìm số liến sau, số liền trước của 1 số tự nhiên
GV cho HS làm BT theo từng dạng
Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền trước của 1 số tự nhiên
- Nêu phương pháp giải? 
- GV chốt lại rồi cho HS ghi vở
- Số 0 có số liền trước? Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV cho HS làm 1 số VD
VD1: Bài 6 (SGK/7)
- Để tìm số liền sau của số 17 ta làm như thế nào?
- Tương tự cho các số còn lại
- Để tìm số tự nhiên liền trước số 35 ta làm ntn?
- Tương tự cho các số còn lại
VD2: Bài 9 (SGK/8)
- Bài này ta làm ntn?
VD3: Bài 10 (SGK/8)
- Bài này ta làm ntn?
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài
- HS đưa ra PP giải
- HS suy nghĩ trả lời
- HS ghi chú ý
- HS lên bảng làm
- Ta lấy 17+1
- Ta lấy 35-1
VD2: Bài 9 (SGK/8)
- Theo đề bài, ta phải tìm số liền trước của 8 và số liền sau của số tự nhiên a
VD3: Bài 10 (SGK/8)
- Theo đề bài, ở dòng 1 ta phải tìm số liền sau và số liền trước của 4600. ở dòng 2 số a là số nhỏ nhất trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải tìm, số liền sau a là a+1, số liền sau của a+1 là a+2
- HS1: Bài 9 (SGK/8)
- HS2: Bài 10 (SGK/8)
Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền trước của 1 số tự nhiên
* Phương pháp giải:
- Để tìm số liền sau của số tự nhiên a, ta tính a+1.
- Để tìm số liền trước của số tự nhiên a, ta tính a-1.
Chú ý: + Số 0 không có số liền trước.
 + Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
* Các ví dụ
VD1: Bài 6 (SGK/7)
a) Số tự nhiên liền sau mỗi số: 17; 99; a (với aẻN) lần lượt là: 18; 100; a+1
b) Số tự nhiên liền trước mỗi số: 35; 1000; b (với bẻN*) lần lượt là: 34; 999; b-1
VD2: Bài 9 (SGK/8)
7; 8
a; a+1
VD3: Bài 10 (SGK/8)
4601; 4600; 4599
a+2; a+1; a
Hoạt động 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn dk cho trước
Dạng 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn dk cho trước
- y/c HS nêu pp giải
- GV chốt lại
VD1: Bài 7 (SGK/8)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các pt
a) A={xẻN/12<x<16}
b) B={xẻN*/x<5}
c) C={xẻN/13ÊxÊ15}
VD2: Tìm xẻN, biết
a) x<4
b) 7Êx<10
c) x là số chẵn sao cho 12<xÊ20
d) xẽN*
- PP giải: Liệt kê tất cả các số tự nhiên thỏa mãn đk dã cho
- 3HS lên bảng, mỗi HS 1 phần
- 4HS lên bảng
mỗi HS 1 phần
Dạng 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn dk cho trước
* PP giải: Liệt kê tất cả các số tự nhiên thỏa mãn đk dã cho
* Các ví dụ:
VD1: Bài 7 (SGK/8)
a) A={13;14;15}
b) B={1;2;3;4}
c) C={13;14;15}
VD2: Tìm xẻN, biết
a) x<4 
-> xẻ{0;1;2;3}
b) 7Êx<10
-> xẻ{7;8;9}
c) x là số chẵn sao cho 12<xÊ20
-> xẻ{14;16;18;20}
d) xẽN*
-> x=0
Hoạt động 3: Ghi các số tự nhiên
VD1: Bài 11 (SGK/10)
a) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơ vị là 7.
b) Điền vào bảng sau:
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục 
Chữ số hàng chục
1425
2307
- 1HS lên bảng làm phần a.
- 1HS lên bảng làm phần b dòng 1.
- 1HS lên bảng làm phần b dòng 2.
Dạng 3: Ghi các số tự nhiên
* Phương pháp giải
- Sử dụng cách tách số tự nhiên thành từng lớp để ghi.
- Chú ý phân biệt: số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm 
* Các ví dụ:
VD1: Bài 11 (SGK/10)
a) Số tự nhiên gồm 135 chục và 7 đv là số 1357
b) 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục 
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lí thuyết của 3 bài đầu.
- Làm các BT sau:
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
	a) a; a+1; a+2 với aẻN. 	b) b; b+2; b+4 với bẻN.
	c) c-1; c; c+1 với cẻN* 	d) d+1; d; d-1 với dẻN*
Bài 2: Viết các TH sau bằng cách liệt kê các pt
	a) A={xẻN/21<x<26} 	b) B={xẻN*/x<2}
	c) C={xẻN/2Êx<7} 	c) C={xẻN* /xÊ4}
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 2: 
số phần tử của một tập hợp - tập hợp con
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức
- Giúp HS ôn lại các kiến thức về số pt của 1 TH - TH con
2. Về kĩ năng
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp khác, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng ký hiệu 
3. Về thái độ
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ 
- HS: vở ghi
III. phương pháp
	Tìm tòi, vấn đáp, luyện tập nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết
 GV nêu 1 số câu hỏi để HS trả lời:
- 1 TH có bao nhiêu pt?
- AèB, A=B khi nào?
- HS trả lời 
A. Tóm tắt lí thuyết
1. Số phần tử của 1 tập hợp
- 1TH có thể có 1pt , có nhiều pt, có vô số pt, cũng có thể k có pt nào.
- TH k có pt nào gọi là TH rỗng (kí hiệu ặ)
2. Tập hợp con
- Nếu mọi pt của A đều thuộc B thì AèB
- Nếu AèB và BèA thì A=B
Hoạt động 1: GV cho HS làm 1 số BT trong SGK
Dạng 1: Sử dụng đúng các kí hiệu ẻ và è
- GV đưa ra PP giải dạng toán này: Cần nắm vững: Kí hiệu ẻ diễn tả quan hệ giữa 1 pt với 1 Th; kí hiệu è diễn tả 1 quan hệ giữa 1 TH. AẻM: A là pt của M; AèM: A là TH con của M
VD1: Bài 19 (SGK/13)
Viết TH A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu è thể hiện quan hệ giữa 1 tập hợp trên
VD2: Bài 20 (SGK/13)
CHo A={15;24}. Điền kí hiệu ẻ, è, hoặc = vào ô trống cho đúng
a) 15 A 
 b) {15} A
c) {15;24} A
Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập hợp cho trước
- pp giải: Căn cứ vào các pt đã được liệt kê hoặc căn cứ vào t/c đặc trưng cho các pt của th cho trước, ta có thể tìm được số pt của th đó.
- GV y/c HS nhắc lại 1 số công thức tính số pt của 1 th
VD1: Bài 16 (SGK/13)
- y/c HS đứng tại chỗ trả lời câu a.
các phần b,c,d tương tự như vậy
VD2: Bài 17 (SGK/13)
 Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu pt?
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
VD3: Tìm số pt của các tập hợp sau:
A={10;11;;99}
B={21;23;;99}
C={32;34;;96}
D={1;4;7;;298;301}
VD4: Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau: ặ; {0}; {ặ}
- HS nghe 
- HS lên viết 2 tập hợp A và B
- nx: Ta thấy mọi pt của tập hợp B đều thuộc A
- HS nx: A có 2 pt 15;24 tức là 15 và 24 là pt của A
- Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b-a):2+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 pt.
a) Từ x-8=12 suy ra x=12+8=20. Vậy ta có A={20}. A có 1 pt
- Các số tự nhiên thỏa mãn đk đó là: 0;1;2;3;;19;20.
b- Không có số tự nhiên nào thỏa mãn đk đó
- 4 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần
- ặ Là tập hợp không có pt nào.
- {0} là tập hợp có 1 pt là 0
- {ặ} là tập hợp có 1 pt là tập hợp rỗng
B. Các dạng toán
Dạng 1: Sử dụng đúng các kí hiệu ẻ và è
* Phương pháp giải
AẻM: A là pt của M; 
AèM: A là TH con của M
* Các ví dụ:
VD1: Bài 19 (SGK/13)
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
Ta thấy mọi pt của tập hợp B đều thuộc A, do đó ta có BèA
VD2: Bài 20 (SGK/13)
a) 15 là 1 pt của A nên ta viết 15 ẻ A 
b) {15} là 1 th con của A nên ta viết {15} è A
c) {15;24} là 1 th con của A nên ta viết {15;24} è A
Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập hợp cho trước
* Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức sau:
- Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b-a):2+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 pt.
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b, 2 số kế tiếp cách nhau d đơn vị, có: (b-a):d+1 pt
* Các ví dụ:
VD1: Bài 16 (SGK/13)
VD2: Bài 17 (SGK/13)
a) A={0;1;2;3;;19;20}; A có 21 phần tử.
b) B=ặ, B không có pt nào.
VD3:
- Số phần tử của tập hợp A là:
99-10+1=90 phần tử
- Số phần tử của tập hợp B là:
(99-21):2+1=40 phần tử
- Số phần tử của tập hợp C là:
(96-32):2+1=33 phần tử
- Số phần tử của tập hợp D là:
(301-1):3+1=101 phần tử
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bt đã chữa 
- Làm các bt sau:
Bài tập: Tính số pt của các tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30.
B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vượt quá 30.
C là tập hợp các số tự nhiên chẵn không vượt quá 30.
D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30.
E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30 và nhỏ hơn 31.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 3: 
phép cộng và phép nhân số tự nhiên
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức
- Giúp HS ôn lại các t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
2. Về kĩ năng: 
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lý các tính chất của pháp tính cộng và phép tính nhân vào giải toán. 
3. Về thái độ:
- Rèn luyện cho HS ý thức cẩn thận, biết quan sát, nhận xét bài toán trước khi làm bài để đảm bảo vận dụng kiến thức một cách hợp lý chính xác. 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ 
- HS: vở ghi
III. phương pháp
	Tìm tòi, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết
- y/c HS nhắc lại các t/c của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên
- gt thêm t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ.
a(b-c)=ab-ac
- 1HS nhắc lại Tính chất của phép cộng
- 1HS nhắc lại Tính chất của phép nhân
A. kiến thức cơ bản
1. Tính chất của phép cộng.
2. Tính chất của phép nhân.
3. Phép nhân có t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ.
a(b-c)=ab-ac
Hoạt động 2: Bài tập
Dạng 1: Thực hành phép cộng và phép nhân.
VD1: Tính tổng của số lớn nhất có 6 chữ số và số nhỏ nhất có 5 chữ số.
- Số lớn nhất có 6 chữ số là số nào?
- số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào?
VD2: Tính các tổng sau:
a) 23 476 893 + 542 771 678;
b) 32 456 + 97 685 + 238 947
VD3: Cho a = 37 037 037 và b = 98 765 432. Tính 18.a; 27.a và 9.b rồi nêu nhận xét về các tích tìm được.
Dạng 2: áp dụng các t/c của phép cộng và phép nhân để tính nhanh
VD1: Tính nhanh các tổng sau:
a) 57+26+34+63
b) 199+36+201+184+37
c) 24+25++30+31
d) 2+4+6++100
Dạng 3: Tìm số tự nhiên có nhiều chữ số khi biết đk xác định các chữ số trong số đó
VD1: Bài 40 (SGK/20)
- y/c 1 HS đọc đề bài
 ... ể nước?
Sắp xếp:
a) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là:
 12 : 3 = 4 (km)
b) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là:
 8 : = 12 (km)
Giải:
Lượng nước cần chảy vào bể chiếm dung tích là:
 1- (bể)
Thời gian chảy đầy bể nước là:
 (giờ)
4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn -	Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại phần phép chia phân số.
Ngày soạn: 14/4/2010
Ngày dạy: 17/4/2010
Tiết 33:
Các phép tính về phân số
I. Mục tiêu
	- Luyện tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II. Nội dung
ổn định lớp
Kiểm tra: Nêu quy tắc cộng hỗn số cộng số thập phân
Bài mới:
Đề bài
Hướng dẫn giải
Bài 111. SBT/21
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ.
1h15ph
2h20ph
3h12ph
Bài 112.SBT/21
Tính:
a) 
b) 
c) 
1h15ph = 
2h20ph = 
3h12ph = 
a) =(6+5) + () 
 = 11+ =11
b) = (5-2) + 
 = 3
c) 
 = -2 + = = -1
Bài 113.SBT/22
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 
b) 
Bài118.SBT/23
Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau.
a) 
b) 
4. Củng cố : Nhắc lại các kiến thức vừa chữa
 5. Hướng dẫn Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Ngày soạn: 21/4/201
Ngày dạy: 24/4/2010
Tiết 34:
Ba bài toán cơ bản về phân số.
(Tính giá trị phân số của một số cho trước)
A. Mục tiêu
 - Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản về tính giá trị phân số của một số cho trước và áp dụng thành tạo các kiến thức đã ôn vào giải các bài tập.
 - Có kỹ năng giải các bài tập liên quan đến kiến thức đã ôn.
 - Rèn thói quen tự làm bài tập và suy nghĩ cho học sinh.
B. Chuẩn bị
 GV: Máy chiếu, nội dung bài tập.
 Xem lại kiến thức cũ. Nội dung bài tập.
 HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học.
 I. ổn định lớp 
II. KIểm tra bài cũ
 	?Nêu cách tính giá trị phân số của một số cho trước?
 ( Tìm phân số của b ta tính b. )
III. Bài mới (35’)
HĐ của thày, của trò
ND ghi bảng
Bài 1.Tìm
a) của 40 b) của 48000 đồng
c) 4 của kg d) 25% của 1000 kg
-?Nói cách làm?
-HS nói cánh làm, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét và gọi 2 HS lên bnagr trình bày
-2HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
-?Nhận xét?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV bổ sung và chiếu bài của một số HS khác.
-HS bổ sung nếu cần.
Bài 2.
Trên đĩa có 24 quả táo.Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
-?Nói cách làm?
-HS nói cánh làm, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét và gọi 1 HS lên bảng trình bày
-1HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
-?Nhận xét?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV bổ sung và chiếu bài của một số HS khác.
-HS bổ sung nếu cần.
Bài 3.
 Một quả cam nặng 300 g. Hỏi quả cam nặng bao nhiêu?
-?Nói cách làm?
-HS nói cánh làm, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét và gọi 1 HS lên bảng trình bày
-1HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
-?Nhận xét?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV bổ sung và chiếu bài của một số HS khác.
-HS bổ sung nếu cần.
Bài 1.
a) của 40 là .40 = = 16 
b) của 48000 đồng là
 .48000 = =40000
c) 4 của kg là 4 .= .=1,8kg
d) 25% của 1000 kg là
 25% .1000 = .1000 = 250 kg
ĐS: 250 (g)
Bài 2.
 Hạnh ăn được số quả táo trên đĩa là:
 25%. 24 = .24 = .24 = 6 (quả)
 Số táo còn lại là:
 24 – 6 = 18 (quả)
 Hoàng ăn số quả táo còn lại là:
 . 18 = = 8 (quả)
 Trên đĩa còn số quả táo là:
 18 – 8 = 10 (quả)
 ĐS: 10 (quả)
Bài 3.
 quả cam nặng là:
 .300 = = 225 (g)
 ĐS: 225 (g)
4. Củng cố
 - GV củng cố các bài tập vừa chữa.
 5. Hướng dẫn 
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làn bài tập 4.
 Bài 4: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh của lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Ngày soạn: 4/5/2010
Ngày dạy: 7/5/2010
Tiết 35:
ÔN TậP
I. Mục tiêu
	- Ôn tập cho học sinh về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	- Luyện tập về phép chia phân số.
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II.Chuẩn bị
SGK-STK-SBTT6
II. Nội dung
1.Ôn định lớp 
2.Kiểm tra k0
3.Bài mới 
GV+HS
Ghi bảng
Bài 92.SBT/19
Lúc 6h50ph bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10ph bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30ph. Tính quãng đường AB.
Bài 93.SBT/19
Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài và theo chiều rộng. Hỏi cần phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2
Bài 96.SBT/19
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
-1
Bài 103.SBT/20
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần.
 ; ; ; 
Thời gian Việt đã đi:
7h30’ – 6h50’ = 40’ = (giờ)
Quãng đường Việt đã đi:
 .15 = 10(km)
Thời gian Nam đã đi:
7h30’ – 7h10’ = 20’ =(giờ)
Quãng đường Nam đã đi:
 .12 = 4(km)
Quãng đường AB là: 
10+4 = 14(km)
Sau khi giặt, cứ 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại:
(m2)
Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
=
= 
 =
 =
Sắp xếp:
4.Củng cố : C ác kiến thức vừa chữa
5.Dặn dò: Làm các bài tập còn lại phần tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Ngày soạn: 5/5/2010
Ngày dạy: 8/5/2010
Tiết 36: 
KIấM TRA CHỦ ĐỀ III
	Thời gian làm bài 90 phỳt(Khụng kể thời gian phỏt đề)
	A./ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Chọn cõu trả lời đỳng nhất sau mỗi cõu dẫn và ghi kết quả vào giấy thi
C1.Phõn số nào sau đõy bằng phõn số 
 a, b, c, d, 
C7. 
 a, b, c, d, 
C2. Kết quả của phộp chia –5 : là 
 a, b, 10 c, - 10 d, 
C8. được viết dưới dạng hỗn số là :
 a, b, c, d, 
C3. Số nghịch đảo của – 1 là :
 a, 1 b, - 1 c, 0 d, Khụng cú
C9. Cho  và là hai gúc bự nhau. Nếu  = 650 thỡ = ?
 a, 150 b, 250 c, 350 d, 1150
C4. được viết dưới dạng phõn số là :
 a, b, c, d, 
C10. Tia phõn giỏc của một gúc là :
 a, Tia nằm giữa hai cạnh của gúc ấy.
 b, Tia tạo với hai cạnh của gúc ấy hai gúc bằng nhau.
 c, Tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo với hai cạnh của gúc ấy hai gúc bằng nhau.
 d, Cả ba cõu trờn đều đỳng.
C5. Kết quả của phộp nhõn .3 là :
 a, b, c, d, 
C11. Cho điểm I nằm trờn đường trũn tõm A, bỏn kớnh 2cm. Độ dài IA = ?
 a, 1cm b, 2cm c, 3cm d, 4cm
C6. Hai số gọi là đối nhau nếu :
 a, Tổng của chỳng bằng 1.
 b, Tớch của chỳng bằng 1.
 c, Tổng của chỳng bằng 0.
 d, Tớch của chỳng bằng 0.
C12. Hai gúc phụ nhau cú tổng số đo gúc là :
 a, 900 b, 1000 c, 1800 d, 800
B./ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
 Bài 1: (2 điểm)	 Thực hiện cỏc phộp tớnh sau :
	a, 50 – 15 . (7 – 17)	b, 22 + 32. (- 2)3
	c, 	d, 
Bài 2: (1,5 điểm)	 Tỡm , biết :
	a, 	b, 
Bài 3: (1,5 điểm)	 Khối 6 và 7 của một trường học cú 585 học simh. Cuối học kỳ I năm học 2006 – 2007, đó cú tổng số học sinh xếp loại học lực Yếu; tổng số học sinh xếp loại học lựcTrung bỡnh. Số học sinh cũn lại xếp loại học lực Giỏi và Khỏ. Hỏi :
	a, Cú bao nhiờu học sinh xếp loại học lực Yếu ?
	b, Cú bao nhiờu học sinh xếp loại học lực Trung bỡnh ?
	c, Cú bao nhiờu học sinh xếp loại học lực Giỏi và Khỏ ?
Bài 4: (2 điểm)Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ia; vẽ hai tia Ib, Ic sao 
cho aIb = 1100 , aIc = 550.
	a, Trong ba tia Ia, Ib, Ic tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ? Vỡ sao ?
	b, So sỏnh hai gúc aIc và cIb.
 c, Tia Ic cú là tia phõn giỏc của gúc aIb khụng ? Vỡ sao ?
 ------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
	Mụn : TOÁN - Lớp 6 . Học kỳ II
	Năm học : 2006 – 2007
A. Phần trắc nghiệm : 3 đi ểm	Mỗi cõu trả lời đỳng : 0, 25đ
	1b	2c	3b	4d	5a	6c	
	7d	8a	9d	10c	11b	12a
B. Phần tự luận : 7 đi ểm
Bài 1: 2 điểm	Mỗi phộp tớnh đỳng :	 0,5đ
	a, 200	b, - 50	c, 	d, 
	+ Thực hiện đỳng cỏc bước trung gian, sai kết quả : 0,25đ
Bài 2: (1,5 điểm)	Mỗi bài tớnh đỳng :	 0,75đ
	a, 	b, 
	+ Thực hiện đỳng mỗi bước trung gian : 0,25đ
Bài 3: (1,5 điểm)	Tớnh đỳng mỗi kết quả : 	0,5đ
	a, 39	b, 321	c, 225
	+ Viết đỳng lời giải và phộp tớnh của mỗi ý : 0,25đ
Bài 4: ( 2 điểm)+ Vẽ hỡnh đỳng , chớnh xỏc : 0,25đ
	a, Lập luận đỳng, tỡm được tia nằm giữa hai tia cũn lại là Ic : 0,5đ
	 	 Khụng cú lập luận : - 0,25đ
 b, - Lý luận, viết đỳng bài toỏn cộng gúc : 0,25đ
	 - Tớnh đỳng số đo gúc cIb là 550 :	 0.5đ
 c, Nờu đỳng điều kiện để Ic là tia phõn giỏc của gúc aIb : 0,5đ
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
Ba bài toán cơ bản về phân số.
(Tìm một số biết giá trị một phân số cho trước)
A. Mục tiêu
- Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản về cách tìm một số biết giá trị một phân số cho trước và áp dụng thành tạo các kiến thức đã ôn vào giải các bài tập.
- Có kỹ năng giải các bài tập liên quan đến kiến thức đã ôn.
- Rèn thói quen tự làm bài tập và suy nghĩ cho học sinh.
B. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu, nội dung bài tập.
 Xem lại kiến thức cũ. Nội dung bài tập.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học.
 I. ổn định lớp 
II.Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
HĐ của thày và trò
ND ghi bảng
Bài 1.Tìm một số biết:
a) của nó bằng 1,5
b) 3 của nó bằng -5,8
c) 25% của nó bằng 5
d) của nó bằng 4
-HS nói cánh làm, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét và gọi 2 HS lên bảng trình bày
-2HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
-?Nhận xét?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV bổ sung và chiếu bài của một số HS khác.
-HS bổ sung nếu cần.
Bài 2.
 số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi.
-?Nói cách làm?
-HS nói cánh làm, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét và gọi 1 HS lên bảng trình bày
-1HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
-?Nhận xét?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV bổ sung và chiếu bài của một số HS khác.
-HS bổ sung nếu cần.
Bài 1.
a) của nó bằng 1,5 là
 1,5: = : = . = 
b) 3 của nó bằng -5,8 là
 -5,8: 3 = -: = -. = -
c) 25% của nó bằng 5 là
 5 : 25% =5: = 5. = 20
d) của nó bằng 4 là
 4: =. = 
Bài 2.
 Cách đây 3 năm Mai có số tuổi là
6: = 6. = 9 ( tuổi)
 Hiện nay Mai có số tuổi là
9 + 3 = 12 ( tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
Kiểm tra 15’
Bài 1( 4 điểm). Thực hiện phép tính:
 a) b) 3
Bài 2.(3 điểm)
 số tuổi của Việt cách đây 4 năm là 10 tuổi. Hỏi hiện nay Việt bao nhiêu tuổi.
Bài 3 ( 3 điểm)
 Cho góc xOy = 100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho . Chứng tỏ rằng Oz là tia phân giác của .
IV. Củng cố
GV củng cố các bài tập đã chữa.
V.Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 3 
Bài 3.
 Bạn Nam đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính xem cuốn sách có bao nhiêu trang.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TU CHON TOAN 6 GUI CHI NGA.doc