1.Mục tiêu.
a. Kiến thức.
- Củng cố lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
b. Kĩ năng.
- Có kĩ năng xác định được số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con.
c. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, biết được toán học có tính thực tiễn trong cuộc sống
2. Chuẩn bị.
a. GV: Giáo án, bảng phụ.
b. HS: Học bài và làm bài tập được giao, SBT.
3. Tiến trình bài dạy.
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
Câu hỏi:
-Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử?
Đáp án:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: ( 5’ ) Lí thuyết
Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau.
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B?
Gv nhận xét và treo bảng ghi rõ câu trả lời.
Hoạt động 2: (30’ ) Luyện tập
GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau
Bài 29: Sbt/ 7
ViÕt c¸c tËp hîp sau vµ cho biÕt mçi tËp hîp cã bao nhiªu phÇn tö
Bµi 30 SBT/ 7
a, TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh«ng vît qu¸ 50
b, TËp hîp c¸c sè TN > 8 nhng <>
Gv nhận xét và chữa nếu cần.
Bµi 32 SBT/ 7
ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn < 6.="" tëp="" hîp="" b="" c¸c="" sè="" tù="" nhiªn=""><>
Dïng kÝ hiÖu
Bµi 33 SBT/ 7
Bµi 34/ 7
TÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp
Nªu tÝnh chÊt ®Æc trng cña mçi tËp hîp => C¸ch tÝnh sè phÇn tö
Bµi 35 / 8
Cho A = a; b; c; d
B = a; b
Cho A = 1; 2; 3
C¸ch viÕt nµo ®óng, sai
Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Hs trả lời
Hs trả lời
2 Hs lên bảng chữa bài tập.
2 Hs lên bảng
Cùng Gv nhận xét bài bạn và rút ra kinh nghiệm.
2 Hs lên bảng
Hs lên bảng
Nhận xét bài bạn
Hoàn thành vào vở bài tập.
1.Lí thuyết
-Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
2.Luyện tập
Bµi 29 SBT/ 7
a,TËp hîp A c¸c sè TN x mµ x-5 =13
A = 18 => 1 phÇn tö
b, B = x N x + 8 = 8
B = 0 => 1 phÇn tö
c, C = x N x.0 = 0
C = 0; 1; 2; 3; .; n; C = N
d, D = x N x.0 = 7 ; D =
Bµi 30 SBT/ 7
a, A = 0; 1; 2; 3; .; 50; Sè phÇn tö: 50 – 0 + 1 = 51
b, B = x N 8 < x=""><9 ;="">9>
B =
Bµi 32 SBT/ 7:
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
Vậy: A B
Bµi 33 SBT/ 7
Cho A = 8; 10; 8 A ;
10 A; 8; 10 = A
Bµi 34/ 7
a, A = 40; 41; 42; .; 100
Sè phÇn tö: (100 – 40) + 1= 61
b, B = 10; 12; 14; .; 98
Sè phÇn tö: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = 35; 37; 39; .; 105
Sè phÇn tö: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bµi 35 / 8
a, B A
b, VÏ h×nh minh häa
Tuần: 1 Tiết 1 Ngày soạn: 11/8 Ngày giảng: /8 Chủ đề1 : BỔ TÚC VỀ SỐ TƯ NHIÊN Tiết 1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1.Mục tiêu. a. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm. c. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn. 2. Chuẩn bị. a.GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước. b.HS: SBT, thước, vở ghi. 3. Tiến trình dạy học. a. Kiểm tra bài cũ. Không b. Nội dung bài mới. Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1. ( 10’ )Lí thuyết. Gv Nhắc lại qui tắc thực hiện phép tinh. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiện Yêu cầu Hs nhắc lại. Hoạt động 2. ( 30’ ) Luyện tập. Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 4375 x 15 + 489 x 72 426 x 305 + 72306 : 351 292 x 72 – 217 x 45 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 ) 56 : ( 25 – 17 ) x 27 Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện Yêu cầu một số HS nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần. Gv cho học sinh làm làm bài tập 2. Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 b. x – 264 = 1208 c. 1364 – x = 529 d. x . 42 = 1554 e. x : 6 = 1626 f. 36540 : x = 180 Gv lưu ý Hs khi tìm số trừ, số bị trừ khác nhau. Tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau. Nhận xét đánh giá bài làm của mỗi học sinh. Bài 3: Tính nhanh a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37 c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001 d/ 67. 99; 998. 34 1. Lí thuyết. 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. a. 4375 .15 + 489 . 72 = 65625 + 35208 = 100833 b. 426 x 305 + 72306 : 351 = 129930 + 206 = 130136 c. 292 x 72 – 217 x 45 = 21024 - 9765 = 11259 d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20) = 4480 : 320 = 14 e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27 = 56 : 8 x 27 = 7 x 27 = 189 Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 x = 1104 – 523 x = 581 b. x – 264 = 1208 x = 1208 + 264 x = 944 c. 1364 – x = 529 d. x .42 = 1554 x = 1554 : 42 x = 37 e. x : 6 = 1626 x = 1626 x 6 x = 9756 f. 36540 : x = 180 x = 36540 : 180 x 203 Bài 3: Tính nhanh a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 83 = 1083 b) = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700. c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 473. = 67. 101= 6767 = 423. 1001= 423 423 =67.(100 -1) = 67.100 – 67 = 6700-67 = 6633 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 32 c. Củng cố: ( 3’ ) GV nhắc lại các nội dung kiến thức vừa dùng trong bài. d. Hướng dẫn về nhà. ( 2’ ) Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 3/ SBT. Xem lại bài “ Tập hợp, tập hợp số tự nhiên ” Tuần: 2 Tiết2 Ngày soạn: 20/8 Ngày giảng: 22 /8 Tiết 2: Sè phÇn tö cña mét tËp hîp- tËp hîp con 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con b. Kĩ năng. - Có kĩ năng xác định được số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, biết được toán học có tính thực tiễn trong cuộc sống 2. Chuẩn bị. a. GV: Giáo án, bảng phụ. b. HS: Học bài và làm bài tập được giao, SBT. 3. Tiến trình bài dạy. a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’). Câu hỏi: -Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử? Đáp án: - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B. - Một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. b. Nội dung bài mới. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: ( 5’ ) Lí thuyết Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B? Gv nhận xét và treo bảng ghi rõ câu trả lời. Hoạt động 2: (30’ ) Luyện tập GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau Bài 29: Sbt/ 7 ViÕt c¸c tËp hîp sau vµ cho biÕt mçi tËp hîp cã bao nhiªu phÇn tö Bµi 30 SBT/ 7 a, TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh«ng vît qu¸ 50 b, TËp hîp c¸c sè TN > 8 nhng < 9 Gv nhận xét và chữa nếu cần. Bµi 32 SBT/ 7 ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn < 6. TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn < 8. Dïng kÝ hiÖu Ì Bµi 33 SBT/ 7 Bµi 34/ 7 TÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp Nªu tÝnh chÊt ®Æc trng cña mçi tËp hîp => C¸ch tÝnh sè phÇn tö Bµi 35 / 8 Cho A = {a; b; c; d} B = { a; b} Cho A = {1; 2; 3} C¸ch viÕt nµo ®óng, sai Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. Hs trả lời Hs trả lời 2 Hs lên bảng chữa bài tập. 2 Hs lên bảng Cùng Gv nhận xét bài bạn và rút ra kinh nghiệm. 2 Hs lên bảng Hs lên bảng Nhận xét bài bạn Hoàn thành vào vở bài tập. 1.Lí thuyết -Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào -Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. 2.Luyện tập Bµi 29 SBT/ 7 a,TËp hîp A c¸c sè TN x mµ x-5 =13 A = {18} => 1 phÇn tö b, B = {x Î N| x + 8 = 8 } B = { 0 } => 1 phÇn tö c, C = {x Î N| x.0 = 0 } C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; C = N d, D = {x Î N| x.0 = 7 }; D = F Bµi 30 SBT/ 7 a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Sè phÇn tö: 50 – 0 + 1 = 51 b, B = {x Î N| 8 < x <9 }; B = F Bµi 32 SBT/ 7: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A Ì B Bµi 33 SBT/ 7 Cho A = { 8; 10}; 8 Î A ; 10 Ì A; { 8; 10} = A Bµi 34/ 7 a, A = { 40; 41; 42; ...; 100} Sè phÇn tö: (100 – 40) + 1= 61 b, B = { 10; 12; 14; ...; 98} Sè phÇn tö: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45 c, C = { 35; 37; 39; ...; 105} Sè phÇn tö: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36 Bµi 35 / 8 a, B Ì A b, VÏ h×nh minh häa A B . C . D . A . B c.Củng cố: ( 4’ ) Gv nhắc lại số phần tử có thể có của một tập hợp và khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp. d. Hướng dẫn về nhà: ( 1’ Học bài, xem lại các bài tập đã chữa Bài tập về nhà: 36,37,38,39,40 SBT/8. Tuần: 3 Tiết 3 Ngày soạn: 26/8 Ngày giảng: 29 /8 Tiết 3: ÔN LUYỆN: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I . Muc tiêu: * Về kiến thức: HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. HS hiểu được quan hệ của điểm thược hay không thuộc đường thẳng * Về kỹ năng: HS biết vẽ điểm, đường thẳng,biết đặt tên điểm,đường thẳng. HS biết kí hiệu điểm, đường thẳng. HS biết sử dụng các kí hiệu . HS biết quan sát các hình ảnh của điểm và đương thẳng trong thực tế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Thước thẳng, sợi chỉ, phấn màu, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng. III. Tiền trình dạy học GV a, Cách vẽ và đặt tên điểm ? Quy định đặt tên điểm như thế nào Lưu ý: Một tên chỉ dùng cho một điểm. Cho hình vẽ: a ) ( H1) b) ( H2) Hãy đọc tên các điểm trên hình 1,trên hình 2 ? Hai điểm P và Q gọi là hai điểm như thế nào với nhau ? Hai điểm M N gọi là hai điểm như thế nào với nhau. Lưu ý: Từ này về sau mà nói đến hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. Hoạt động của học sinh Quy định đặt tên cho điểm bằng các chữ cái in hoa như: A, B, C, .. Bài 1: Hãy chọn kết quả đúng. Hãy vẽ hai điểm bất kỳ, có 4 kết quả sau a) EF b ) e f c ) E F d ) ef c) Là đáp án đúng Bài 2: Cho hình vẽ sau : ? Trên hình vẽ có những điểm nào, đường nào. Trên hình vẽ có những điểm nào thuộc đường thẳng a? Điểm nào không thuộc đường thẳng a? Trên hình vẽ có 3 điểm: A,M,N Trên hình vẽ có đường thẳng a M a A a N a Bài 3:? Nhìn hình vẽ +Trên hình vẽ có 6 điểm: C, H, K,E,I,O +Trên hình vẽ có đường thẳng a Kí hiệu C a , Ha, Ia,O Ka ; Oa ; Ea Bài 4: Vẽ một đường thẳng d sau đó lấy hai điểm P, Q thuộc đưởng thẳng d và hai điểm M, N không thuộc đưởng thẳng d Bài 5: Vẽ hình theo ký hiệu sau: * D a * E m Bài 6: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: a, Vẽ đường thẳng a b, Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng a c, Vẽ điểm B sao cho B a d, Vẽ điểm A sao cho đường thẳng a đi qua A ? Em có nhận xét gì về vị trí của ba điểm này đối với đường thẳng d Bài 4 Bài 5: Bài 6 Bađiểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng d Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (3 phút ) Học bài và làm các bài tập: 1 đến 7 SBT Chuẩn bị bài Các phép tính về số tự nhiên Tuần: 4 Tiết 4 Ngày soạn: 4/9 Ngày giảng: /9 Tiết 4: ¤n tËp PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN PHÉP TRỪVÀ PHÉP CHIA 1. Mục tiêu a. Kiến thức:- Học sinh nắm được 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Kĩ năng: - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương. c. Thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị : a. GV:- Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6,.... b. HS: - Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhận? Gv: Nhận xét bài học sinh và treo bảng phụ đáp án lên bảng. b. bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động :( 13’) Ôn tập lí thuyết. Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản Hoạt động 2: ( 35’) Bài 1: TÝnh nhanh a, 81+ 243 + 19 b,168 + 79 + 132 c,32.47 + 32.53 d, 5.25.2.16.4 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. Yêu cầu Hs làm các bài tập sau: A. LÝ THUYẾT * Phép cộng và phép nhân: 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) 3. Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a. (b + c) = a.b + a.c * Phép trừ và phép chia: Điều kiện để a – b là a ≥ b Điều kiện để a b là a = b.q (a, b, q € Ν, b ≠ 0) Trong phép chia có dư a = b.q + r ( b ≠ 0, 0 < r < b) B. Bài tập * LuyÖn tËp: Bµi 1: TÝnh nhanh a, 81+ 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b, 168 + 79 + 132 = 168 + 32 + 79 = 100 + 79 = 179 c, 32.47 + 32.53 = 32( 47 + 53 ) = 32.100 = 3200 d, 5.25.2.16.4 = 5.2.25.4.16 = 10.100.16 = 16000 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 = 26 + 34 + 27 + + 32+ 28 + 31+ 29 + 30 =230 - Y/c HS làm bài 62 (SBT) Tìm x, biết: 2436 : x = 12 6x – 5 = 613 - Y/c 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm của HS. - Y/c HS làm bài tập 63 (SBT) Tìm số dư: a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6. b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia 4 dư 1 ? - Cho SH thảo luận nhóm và trả lời. - Y/c HS làm bài tập 66 (SBT) ? Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ với cùng một số thích hợp. 213 – 98 - Y/c HS làm bài tập 67 (SBT) ? Tính nhẩm bằng cách: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. a) 28.25 ? ... = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = (18 – 18) + (29 – 29) + 158 = 158 d/ (13 – 135 + 49) – (13 - 49) = 13 – 135 + 49 – 13 + 49 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = -135 = 1152 – 374 - 1152 - 65 + 374 = (1152 – 1152) + (- 374 +374) – 65 2. Bài tập 2: Tính nhanh a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 b/ (116 – 340) – (116 + 24) + 340 Bài làm a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 = 150 – 34 – 150 + 34 -10 = 150 – 150 -34 + 34 -10 = -10 b/ (116 – 340) – (116 + 24) + 340 = 116 – 116 – 340 + 340 -24 = -24 c/ (-11) + 12 + (-18) + (-21) = 12 – ( 11 + 18 + 21) = 12 – 40 = -28 Bài 5: a/ x = 25 b/ x = -2 c/ x = 1 d/ x = 28 c. Củng cố, luyện tập (Củng cố trong luyện tập) d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ số nguyên. Tuần: 19 Ngày soạn: 6/12 Ngày giảng: /12 Tiết 19: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học về các phép toán trong N, tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố và hợp số, UCLN, BCLN. - Rèn luyện kĩ năng tính toán trong N, tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 5; 3; 9 và kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. Vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế. - Rèn tính cẩn thận, chính xác qua việc tính toán. * Trọng tâm: Kiến thức chương I. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng, phép nhân, ghi các dấu hiệu chia hết. HS: Làm câu hỏi vào vở: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng. Thế nào là số nguyên tố; hợp số ? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ. Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN ? HĐ 1: Ôn tập các phép toán trong N. ? Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên ? ? Phép công và phép nhân số tự nhiên có những tính chất nào ? ? Thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào ? Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3) b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)] c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29 ?: Nêu cách tính? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét, bổ sung => Đánh giá, chốt pp giải. 1. Các phép toán trong N * Các phép toán: (Bảng 1 – Trang 62 SGK) * Thứ tự thực hiện các phép tính: { } => [ ] => ( ) Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ * Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3) = 80 – (4 . 25 – 3 . 8) = 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = 4 b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)] = 2448 : [ 119 – (24 – 7)] = 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24 c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29 = 29 . (36 + 62 + 1) = 29 . 100 = 2900 HĐ 2: Ôn tập về tính chất chia hết ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9? HS: Phát biểu Bài tập 2: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825 Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3 g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9 HS: hoạt động nhóm (4 HS nhóm) Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày câu a,b,c; nhóm khác lên trình bày câu d,e,g => HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm ?: Phát biểu tính chất chia hết của một tổng ? Viết dạng tổng quát. HS: Phát biểu và nêu dạng tổng quát 2. Tính chia hết * Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9: (Bảng 2 – Tr62 SGK) * Bài tập 2: Trong các số 160; 534; 2511; 48039; 3825; 720 a) Số nào chia hết cho 2: 160; 534; 720. b) Số nào chia hết cho 3 là: 534; 2511; 48039; 3825; 720. c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 là: 160; 720 d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 là: 2511; 3825; 720. e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3: 534 g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9: 720 * Tính chất chia hết của một tổng: Tính chất 1: Tính chất 2: Bài tập 3: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không ? a) 48 +64 b) 32 + 81 c) 56 - 16 d) 16.5 – 22 HS: đọc đề bài sau đó lần lượt trả lời kết quả * Bài tập 3: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không ? a) 48 + 64 Vì 48 8 và 64 8 nên (48 + 64) 8 b) 32 8 nhưng 81 8 nên (32 + 81) 8 c) 56 8 và16 8 nên (56 - 16) 8 d) 16 . 5 8 nhưng 22 8 nên (16 . 5 - 22) 8 HĐ3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số. ?: Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. Bài tập 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích. a) a = 717 b) b = 6 . 5 + 9 . 31 c) c = 38 . 5 - 9 . 13 ? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó. 3. Số nguyên tố, hợp số * Bài tập 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích. a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3 b) b = 6 . 5 + 9 . 31 = 3 (10 + 93) là hợp số vì b 3 và b >3 c) c = 38 . 5 – 9 . 13 = 3 (40 - 39) = 3 là số nguyên tố. HĐ4: Ôn tập về UC, BC, UCLN, BCNN. ? Nhắc lại quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số ? GV: treo bảng phụ ghi quy tắc tìm UCLN , BCNN lên bảng ?: Muốn tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số ta làm ntn ? Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252) ?: Nêu các bước làm ? GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố GV cho 1 HS xác định UCLN, ƯC nêu rõ cách làm. 4. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN. * Cách tìm ƯCLN, BCNN: (Bảng 3 – Tr62 SGK) * Cách tìm ước chung: - Tìm ƯCLN của các số đó - Tìm ước của ƯCLN => ƯC * Cách tìm bội chung: - Tìm BCNN của các số đó - Tìm bội của BCNN => BC * Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252) Ta có: 90 = 2 . 32 . 5; 252 = 22 . 32 . 7 UCLN (90, 252) =2 . 32.= 18 ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25) GV treo bảng phụ ghi bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài HS: đọc đề bài và tóm tắt ? Nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho? HS: Trả lời 100£ x £150 và (x – 1)Î BC(2, 3, 4, 5) GV: Gọi một HS lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở => nhận xét bài làm của bạn GV: Đánh giá, cho điểm, chốt pp giải Bài 1: Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ trống các dấu , để các khẳng định sau là đúng a) ... a với mọi a b) Nếu a > 0 thì a ... c) Nếu a < 0 thì a ... d) ... 0 với mọi a e) Nếu a = 0 thì a ... g) Nếu a < 0 thì a + ... 0 Bài 2: Tìm các số nguyên x biết rằng x2 = 1 4. Củng cố- Hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập. Khắc sâu thứ tự thực hiện phép tính, các dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn và học thuộc các kiến thức đã ôn tập * Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25) Gọi số đội viên của liên đội là x (em) (100 £ x £ 150) Theo đề bài ta có: (x – 1) 2, 3, 4 và 5 => (x – 1) Î BC (2, 3, 4, 5) Ta có: BCNN(2, 3, 4, 5) = 22 . 3 . 5 = 60 => BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; } Mà 100 £ x £ 150 nên 99 £ x - 1 £ 149 => x – 1 = 120 => x = 121 Vậy số đội viên của liên đội là 121 (em) Bài 1: a) = với mọi a b) Nếu a > 0 thì a .= c) Nếu a < 0 thì a = - d) > 0 với mọi a e) Nếu a = 0 thì a = g) Nếu a < 0 thì a + = 0 Bài 2: Tìm các số nguyên x biết rằng a) x2 = 1 x = + 1 b) Tuần: 20 Ngày soạn: 26/12 Ngày giảng: 2/1 Tiết 1: quy t¾c dÊu ngoÆc- QUY TẮC CHUYỄN VẾ I.Môc tiªu: a. Kiến thức - N¾m v÷ng qui t¾c bá dÊu ngoÆc, ®a vµo trong dÊu ngoÆc ®»ng tríc cã dÊu céng, trõ - N¾m v÷ng qui t¾c chuyÓn vÕ b. Kỷ năng - VËn dông lµm bµi tËp -VËn dông gi¶i bµi tËp c. Thái độ: Gi¸o dôc ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c II. Chuẩn bị: - GV: Sgk + bt - HS: xem trước bài ở nhà III.Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc : ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò: Nh¾c l¹i qui t¾c bá dÊu ngoÆc 3.dạy bài mới Hoạt động của GV H§1: Bá dÊu ngoÆc Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh Bµi 2: TÝnh hîp lÝ H§ 2: T×m x Bµi 3: T×m x Î Z Bµi 4: T×m x Î Z Hoạt động của trò a, 35 - {12 - [– 14] +(- 2)} = 35 - {12 - (- 16)} = 35 - {12 + 16} = 35 – 28 = 7 b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21) = 253 + 178 – 216 – 156 + 21 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156) = 80 a, {[(- 588) + (- 50)] + 75 } + 588 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75] = 0 + 25 = 25 b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121 = [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)] = 91 + (- 100) = - 9 a, 10 – (x - 4) = 14 10 – x + 4 = 14 14 - x = 14 x = 14 – 14 x = 0 b, 5x – (3 + 4x) = 5 5x – 3 – 4x = 5 (5x – 4x) - 3 = 5 x = 8 a, |x + 2| = 5 x + 2 Î {-5, 5} TH1: x + 2 = - 5 x = - 5 – 2 x = - 7 TH2: x + 2 = 5 x = 5 – 2 x = 3 b. 3 + |2x - 1| = 2 |2x - 1| = - 1 kh«ng tån t¹i 4. Cñng cè chèt l¹i kiÕn thøc cña c¸c bµi tËp ®· ch÷a trong giê 5. Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n l¹i c¸c qui t¾c trõ số nguyên,bỏ dấu ngoặc,chuyển vế - L àm các bài tập 86,93,108 sbt nh©n sè nguyªn CÙNG DẤU - KHÁC DẤU I.Môc tiªu: a. Kiến thức - N¾m v÷ng vµ ph©n biÖt phÐp nh©n 2 sè nguyªn kh¸c dÊu, cïng dÊu - N¾m v÷ng c¸c tÝnh chÊt phÐp nh©n b. Kỷ năng -VËn dông lµm bµi tËp tÝnh nhanh c. Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi các kiến thức đã học+ Bt vận dụng+bảng phụ HS: Chuẩn bị tốt kiến thức ở nhà + BT III.Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc : 1. Ổn định lớp 2.KiÓm tra bµi cò: 1/Nªu qui t¾c vÒ dÊu khi nh©n 2 sè nguyªn 2/ Nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt phÐp nh©n sè nguyªn 3.LuyÖn tËp Hoạt động thầy và trò H§ 1: Lµm bµi tËp vÒ nh©n 2 sè nguyªn kh¸c dÊu B¶ng phô bµi 115 HS: Thùc hiÖn phÐp tÝnh Thay mét thõa sè b»ng tæng ®Ó tÝnh HS: Nªu thø tù thùc hiÖn HS: Thảo luận nhóm TÝnh nhanh ViÕt c¸c tÝch sau thµnh d¹ng luü thõa 1 sè nguyªn. HS: Thảo luận nhóm TÝnh nhanh Cho a = - 7, b = 4 TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc GV : nhận xét chung Ghi bảng . Nh©n 2 sè nguyªn kh¸c dÊu Bµi 112 SBT (68) Ta cã 225 . 8 = 1800 => (- 225) . 8 = - 1800 (- 8) . 225 = - 1800 8 . (- 225) = - 1800 Bµi 115: m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 - 260 -260 -100 Bµi 135. - 53 . 21 = - 53 . (20 + 1) = - 53 . 20 + (- 53) . 1 = - 1060 + (- 53) = - 1113 Bµi 136. a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) = 20 . ( - 4 - 31) = 20 . (- 35) = - 700 b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68) = (- 18) . 31 - 28 . (- 24) = - 558 + 672 = 114 Bµi 137: a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8) = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3) = - 100 . 1000 . 3 = - 3 00 000 b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 = + 67 . 300 - 301 . 67 = 67 . (300 - 301) = 67 . (- 1) = - 67 Bµi 138 b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) = (- 4)3 . (- 5)3 hoÆc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] = 20 . 20 . 20 = 20 3 4 : Cñng cè GV chèt l¹i kiÕn thøc cña c¸c bµi tËp ®· ch÷a trong giê 5 :Híng dÉn vÒ nhµ VÒ nhµ lµm BT 142 -> 147 SBT (72)
Tài liệu đính kèm: