Giáo án Tự chọn Toán 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Ngọc

Giáo án Tự chọn Toán 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Ngọc

Ngµy so¹n: 18.08.2010 Ngµy d¹y: 2010

 I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

HS được làm luyƯn tp các bài về tập hợp.

Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.

* Kỹ năng:

Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.

* Thái độ:

Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II) Chuẩn bị:

Gv: Soạn giáo án

 

doc 24 trang Người đăng vanady Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1: 	 	 ¤n tËp 
vỊ tËp hỵp
Tiết1 :
Ngµy so¹n: 18.08.2010	Ngµy d¹y: 2010 
 I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS được làm luyƯn tËp các bài về tập hợp.
Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
Kỹ năng:
Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ,Ï.
Thái độ:
Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II) Chuẩn bị: 
Gv: Soạn giáo án
III) Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
I) Kiểm tra miệng
? Nêu các cách biểu diễn một tập hợp?
Có 3 cách:
+Liệt kê các ptử của t/h.
+ Chỉ ra t/c đặc trưng cho các pt của t/h đó.
+ Biểu diễn bằng sơ đồ Ven
II. Ơn tập lý thuyết.
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong tốn học?
Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.
Câu 3: Một tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêu phần tử?
Câu 4: Cĩ gì khác nhau giữa tập hợp và ?
III) Chữa bài tập:
Cho HS lần lượt chữa các bài tập 1,2,3,4,5/ SBT_3
Lưu ý: 
Bài 1: - Sửa kí hiệu cho HS.
Bài 2: - Nhắc HS: Khi liệt kê các phần tử trong tập hợp, mỗi phần tử chỉ được nhắc đến một lần.
Bài 3: Có nhiều cách ghép các phần tử tạo ra các tập hợp khác nhau, nếu bài toán có nhiều trường hợp nhiều đáp án thì ta phải liệt kê hết các trường hợp có thể xảy ra.
? Viết tập hợp chứa 2 phần tử của A và 1 phần tử của B
Bài 1/SBT_3
Bài 2/SBT_3 
Bài 3/SBT_3
Bài 4/SBT_3
Bài 5/SBT_3
IV) Bài tập về nhà:
1) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6 nhỏ hơn 15 bằng 2 cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
7 A 16 A 11 A
2) Dùng 3 chữ số 2,3,0 , viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số chỉ viết 1 lần
Dặn dò:
 Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 1,2 . 
Buối sau GV kiểm tra vở 1 số bạn.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Tuần 1:
	 Kí duyệt của BGH:
	Ngày 23 tháng 8 năm 2010
TuÇn 3: 	¤n tËp
vỊ tËp hỵp
Tiết 2 :
Ngµy so¹n: 28.08.2010	Ngµy d¹y: 2010 
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS nắm vững được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Phân biệt được chỗ nào dùng kí hiệu 
Kỹ năng:
HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
Chuẩn bị:
Phấn màu, soạn GA
Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
I) Kiểm tra miệng
? Nêu sự khác nhau giữa 2 tập hợp số N* và N? Nêu mối quan hệ giữa 2 tập hợp đó?
Hs đứng tại chỗ trả lời....
N* N
II)Chữa bài tập
Bài 10 – 15/ SBT _ 5
Chũa nhanh bằng miệng các bài tập
GV chốt: Để biểu diễn dạng tổng quát của các số tự nhiên người ta sử dụng chữ thay cho các số cụ thể như bài tập 10 và 15/ SBT
? Em hãy biểu diễn dạng tq của các số tự nhiên cách nhau 2 đơn vị? Các số tự nhiên chẵn? Các STN lẻ?
Cho HS làm bài 27/SBT
Nêu dạng tổng quát của số tự nhiên có n chữ số?
? Khi nào em điền kí hiệu ? 
Dạng tq của các số tự nhiên :
- Cách nhau 2 đơn vị là: a, a +2 ( a N)
- Các số tự nhiên chẵn là: 2k (k N)
- Các STN lẻ là: 2a +1 (a N)
( an )
Kí hiệu thể hiện mối quan hệ giữa 1 phần tử và 1 tập hợp.
Kí hiệu thể hiện mối quanhệ giữa 1 tập hợp với 1 tập hợp.
Bài 33/ SBT
Bài 36/ SBT
Luyện tập
Bài 1:Cho HS làm lại bài 11/SBT
Bài 2:Hãy viết các tập hợp sau theo cach chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :
A= 
Bài 11/SBT
Giải :
Bài tập về nhà
Bài 12-16/SBT_5
Dặn dò: HS làm btvn và xem lại những dạng BT đã chữ trên lớp.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 :	Ôn tập về tập hợp số tự nhiên, số La Mã
Ngµy so¹n: 31.08.2010	Ngµy d¹y: 2010 
I)Mục tiêu:
Ôn tập về ghi sô tự nhiên, và các dạng toán khó liên quan đến tập hợp N.
Nhắc lại về ghi số La Mã cho HS nhớ kiến thức.
II)Chuẩn bị:
SGK<SBT,soạn giáo án.
III)Nội dung :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Số tự nhiên
Bài 16/SBT_5
Chú ý : Phân biệt 2 loại câu hỏi:
Nêu chữ số hàng chục...
Nêu số chục....
Bài 16/SBT_5
Số La Mã
Ghi nhớ các qui tắc liên quan đến ghi số La Mã:
?Nêu kí hiệu số La Mx của các số sau: 1,,5,10,50,100,500.1000
+ Giá trị của số La Mã bằng tổng các tp của nó. Cho HS lấy VD.
+ Chữ số có giá trị nhỏ đứng trước chữ số có giá trị lớn thì làm giảm gt của chữ số có gt lớn đó. Lấy VD
+ Mỗi chữ số La Mã kho viết liền nhau quá 3 lần.
+ Chữ số có giá trị nhỏ đứng sau chữ số có giá trị lớn thì làm tăng gt của chữ số có gt lớn đó. Lấy VD â
+ Trong cách ghi số la Mã kể từ trái sang phải người ta ghi các thành phần từ từ lớn đến nhỏ. Cho VD.
Yêu cầu HS viết 1 vài số La Mã để khắc sâu kiến thức.
Ghi các số sau bằng ghi số la mã:
18
19
168
2011
1998
BTVN:
Tính số pt của các tập hợp sau:
Bài 42;25;26//SBT
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3:
	 Kí duyệt của BGH:
	Ngày 6 tháng 9 năm 2010
TuÇn 4: 	¤n tËp
Ngµy so¹n: 11.09.2010	Ngµy d¹y: 17.09. 2010 
Mục tiêu:
Thành thạo dạng toán tính số phần tử của 1 tập hợp đặc biệt là tập hợp dãy số cách đều.
Làm được các dạng toán tính tổng với dãy số cách đều.
Chuẩn bị:
SBT
Giáo viên: Giáo án 
Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Lưu ý lại công thức tính số phần tử của dãy số cách đều
Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên cĩ 3 chữ số. Hỏi tập hợp A cĩ bao nhiêu phần tử?
Hướng dẫn:
Tập hợp A cĩ (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ cĩ 3 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , 296.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , 283.
Hướng dẫn
a/ Tập hợp A cĩ (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
b/ Tập hợp B cĩ (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
c/ Tập hợp C cĩ (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử.
Bài 40, 41/ SBT
? Tính tổng các dãy số trên?
Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính tổng dãy số cách đều:
(an+a1)d:2
Để tính được tổng các dãy số cách đều trên em làm ntn?
HS: Tính số số hạng sau đó áp dụng công thức tính tổng cách đều.
GV làm mẫu 1, 2 dãy số .
Yêu cầu Hs về tính các dãy số còn lại ra vở
Dạng nâng cao: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp
Công thức ghi nhớ:
Cho dãy số tăng dần: a 1 ;a 2 ; a 3 .......; an 
Số phần tử là:
(an – a1):d+1
d là khoảng cách tức là 2 số liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
Bài 1
Bài 2
Bài 40; 41/SBT
A={1000;1001;1002;.....9999}
B={100; 102; 104;.....998}
Công thức tính tổng của dãy số cách đều:
(an+a1)d:2
Bài tập về nhà
Bài 42/SBT
Bài 45/SBT
Dặn dò: Xem lại các dạng Bt đã chữa và làm đầy đủ các yêu cầu về nhà. Buổi sau chấm vở.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4:
	 Kí duyệt của BGH:
	Ngày 13 tháng 9 năm 2010
TuÇn 5: 	¤n tËp
	Dạng toán tìm x
Ngµy so¹n: 11.09.2010	 Ngµy d¹y: .09. 2010
Mục tiêu:
-Luyện tập các dạng toán tìm x biết...
- Rèn kĩ năng trình bày.
Chuẩn bị:
SBT, bài tập theo giáo án.
Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1)Bài 44/SBT:
Chú ý: Tích bằng 0 thì ít nhất 1 thừa số trong tích phải bằng 0.
GV: lưu ý HS phải thử lại kết quả để kiểm tra. Sau cùng là kết luận.
Vâïy x= ....
2)Bài 52/SBT:
Gv lưu ý với HS cách thực hiện bớt 2 số hạng cụ thể giống nhau ở 2 vế của các dấu ở bài 52.
Chú ý: Cho HS đọc kĩ yêu cầu đề bài để có câu trả lời hợp lí. Kết luận là tập hợp giá trị của x.
3)Bài 62/SBT
Chú ý: Cho HS nhắc lại quy tắc tìm x đã vận dụng đối với từng câu
? Nêu vai trò của x trong các phép tính?
1)Bài 44/SBT:
a) ....
Vậy x = 45
b) .....
Vậy x = 41
2)Bài 52/SBT
a) {0}
b) N*
c) Þ
3)Bài 62/SBT
a) x =203
b) x = 103
c) x = 1
d) x 
Bài tập về nhà:
Tìm x , y, z biết:
x +40 = 74
35 + x = 60
y – 21 = 25
36 – y = 54
Tìm x biết:
( x -15) 35 = 0
32(x- 10) = 32
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 5:
	 Kí duyệt của BGH:
	Ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tuần 6:
Ôn tập:
Chủ đề : Viết dạng tổng quát của số tự nhi ... .11 cĩ kết quả là:
A) 165
B) 15
C) 2365
D) 0
Câu 7: Cho các đoạn thẳng AM = 9cm; AB = 5cm và BM = 4 cm. Hỏi trong 3 điểmA, B và M thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?
A) điểm A
B) điểm M 
C) điểm B
D) khơng cĩ điểm nào.
Câu 8: Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D trong đĩ A, B, C cùng nằm trên đường thẳng a và điểm D khơng nằm trên đường thẳng a. Hỏi cĩ thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua 2 trong số 4 điểm trên?
A) 2
B) 4
C) 6
D) 12
B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) :
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
a) 15 + 53: 52 – 32 
b) 642 – 182 + (64 + 18).18 + 64.18
c) 23. 53 – {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]}
Bài 2 (3 điểm): 
a) Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố 
b) Tìm x biết 20.x + 11 = 2011
c) Tìm x biết số chia hết cho cả 5 và 3
Bài 3 (2 điểm)
Trên đường thẳng xy lấy các điểm A và B sao cho AB = 6cm. Gọi N là điểm nằm giữa hai điểm AB sao cho AN = 3 cm
a) Vẽ hình theo cách diễn đạt trên
b) Viết tên các đoạn thẳng cĩ trên hình vẽ.
c) Chứng tỏ rằng NA = NB
Bài 4 (1 điểm) Tìm số tự nhiên k để số 23.k là số nguyên tố.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
A
B
D
A
C
B
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8điểm)
Bài 1(3 điểm):
Câu
Nội dung làm được
Điểm chi tiết
Tổng điểm
a)
= 15 + 5 – 9 
 ... = 11
0,50
0,50
b)
= 642 – 182 + 64.18 + 182 + 64.18
= .... = 64.100
= 6400
0,50
0,50
c) 
23. 53 – {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]}
= 733
1,00
1,00
Bài 2(3 điểm):
Câu
Nội dung làm được
Điểm chi tiết
Tổng điểm
a)
phân tích đúng (đặt phép chia)
ghi kết quả: 420 = 22.3.5.7
0,75
0,25
1
b)
20.x = 2011 – 11 => 20.x = 2000
...=> x = 100
Vậy x =100.
0,50
0,25
0,25
1
c)
=> x
Với x = 0: ... => 1900 khơng chia hết cho 3 – Loại
Với x = 5: ... => 1905 chia hết cho 3 – Nhận
Vậy x = 5
0,50.
0,25
0,25
1
Bài 3(2 điểm):
Câu
Nội dung làm được
Điểm chi tiết
Tổng điểm
a)
Vẽ cơ bản đúng hình
0,50
0,50
b)
Đọc tên các đoạn thẳng AN, AB NB
0,50
0,50
c)
do N nằm giữa hai điểm A và B =>AN + NB = AB
Thay số ...
Tình đúng NB = 3cm
Kết luận NA = NB
0,25
0,25
0,25
0,25
1
Bài 4 (1 điểm): Với k = 0 thì 23.k = 0 khơng là số nguyên tố
 Với k = 1 thì 23.k = 23 là số nguyên tố.
 Với k >1 thì 23.k 23 và 23.k k nên 23.k là hợp số. ĐS: k = 1
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11:
	 Kí duyệt của BGH:
	Ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tuần 12: «n tËp
 CHỦ ĐỀ 
CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT- BCNN- ƯCLN
 I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
 - BiÕt chøng minh mét sè chia hÕt cho 2 ; 3 dùa vµo tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng, m«t tÝch. NhËn biÕt c¸c sè tù nhiªn chia hÕt cho 2 vµ 5. §iỊn ch÷ sè thÝch hỵp vµo dÊu ®Ĩ ®­ỵc mét sè chia hÕt cho 2; 3;5; 9. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè.T×m tÊt c¶ c¸c ­íc sè cđa mét sè, sè ­íc cđa mét sè. T×m c¸c ­íc cđa mét sè ®· viÕt d­íi d¹ng tÝch c¸c thõa sè lµ sè nguyªn tè. BiÕt c¸ch t×m sè ­íc cđa mét sè bÊt k×. N¾m v÷ng c¸c b­íc t×m ƯCLN råi t×m ­íc chung cđa hai hay nhiỊu sè.T×m hai sè nguyªn tè cïng nhau .T×m ®­ỵc BCNN cđa hai hay nhiỊu sè > 1. 
 - ViÕt mét sè tù nhiªn lín nhÊt, nhá nhÊt ®­ỵc ghÐp tõ c¸c sè ®· cho chia hÕt cho 2;5,3, 9. NhËn d¹ng ®­ỵc bµi to¸n thùc tÕ nµo ®­a vỊ d¹ng t×m BCNN, BC. D¹ng nµo ®­a vỊ t×m ƯCLN; ƯC.
 - RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi to¸n suy luËn. 
Tiết : 12 BÀI TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
Ngµy so¹n:26.10.2010	 Ngµy d¹y: 11. 2010
Lớp dạy: 6D, 6E
Mơc tiªu:
HS n¾m ®­ỵc:
+ C¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 vµ 5.
+ BiÕt vËn dơng lµm bµi tËp nhËn biÕt chia hÕt, ®iỊn *, ®Õm cã bao nhiªu sè chia hÕt trong d·y sè cho tr­íc.
ChuÈn bÞ:
GV:So¹n gi¸o ¸n
HS «n l¹i c¸c dÊu hiƯu chia hÕt ®· häc
Néi dung:
D¹ng1 : NhËn d¹ng vµ t×m sè chia hÕt dùa vµo dÊu hiƯu chia hÕt.
Cho HS nªu l¹i lÝ thuyÕt?
Ch÷a bµi tËp:
D¹ng to¸n c¬ b¶n:
Bµi 123 SBT: NhËn biÕt 1 sè chia hÕt cho 2; 5. Cho sè 213; 435; 680; 156
 a, Sè 2 vµ 5 là 156 b, Sè 5 vµ 2 là 435 
 c, Sè 2 vµ 5 là 213 d, Sè 2 vµ 5 là 680 
Bµi 125 SBT: §iỊn ch÷ sè vµo dÊu * ®Ĩ ®­ỵc :
 Giải
a, 35* 2 => * Ỵ{0; 2; 4; 6; 8 } b, 35* 5 => * Ỵ{0; 5} ; c, 35* 2 vµ 5 => * Ỵ{0}
Bµi 127 SBT: Dïng ba ch÷ sè 6; 0; 5 ghÐp thµnh sè TN cã 3 ch÷ sè tháa m·n:
Giải
a, GhÐp thµnh sè 2 là 650; 506; 560 b, GhÐp thµnh sè 5 là 650; 560; 605
Bµi 128 SBT: T×m sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè gièng nhau. Sè ®ã 2 vµ chia 5 d­ 4.
Giải
 Sè cÇn t×m cè d¹ng aa ( a Ỵ {1,;2;3;....;9}) 
 aa 2 => a Ỵ {2;4;6;8}
aa : 5(d­ 4) 
 => Sè ®ã lµ 44
Bµi 129 SBT: Dïng 3 ch÷ sè 3; 4; 5 ghÐp thµnh sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè.
Giải
 a, Sè lín nhÊt vµ 2 lµ 534 b, Sè nhá nhÊt vµ : 5 lµ 345
B) LuyƯn tËp: 
D¹ng to¸n khã
Bµi 130 SBT: T×m tËp hỵp c¸c sè tù nhiªn n võa 2; vµ 5 vµ 136 < n < 182.
Giải
n võa 2; vµ 5 => n cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0. Mµ 136 < n < 182 nªn
 n Ỵ {140; 150; 160; 170; 180}
Bµi 131 SBT: Tõ 1 đến 100 cã bao nhiªu sè chia hÕt cho 2 , cã bao nhiªu sè chia hÕt cho 5 ?
GV: Cho HS nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh sè phÇn tư cđa d·y sè c¸ch ®Ịu. 
 Giải
+ TËp hỵp c¸c sè TN tõ 1 đến 100 vµ 2 lµ {2; 4; 6; ...100} 
=> Sè c¸c sè h¹ng (100-2):2+1 = 50 ; VËy tõ 1 đến 100 cã 50 sè 2
 + TËp hỵp c¸c sè tù nhiªn tõ 1 đến 100 vµ 5 lµ {5; 10; 15;...100}
= >Sè sè h¹ng (100-5):5+1 = 20 ; VËy tõ 1 đến 100 cã 20 sè 5
Bài 132/SBT 
Nếu n = 2k ( n là số chẳn) thì n + 6 = 2k + 6 2 Vậy (n + 3) (n + 6) 2
Nếu n = 2k + 1 ( n là số lẻ) thì n +3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 2 ;Vậy (n + 3) (n + 6) 2
 RÚT KINH NGHIỆM: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12:
	 Kí duyệt của BGH:
	Ngày 8 tháng 11 năm 2010
TuÇn 13:
BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ
Ngµy so¹n : 2.11.2010	Ngµy d¹y: 
A> MỤC TIÊU
- HS biết kiểm tra một số cĩ hay khơng là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước .
- Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số. 
- Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.
B> NỘI DUNG
I. Ơn tập lý thuyết.
Câu 1: Thế nào là ước, là bội của một số?
Câu 2: Nêu cách tìm ước và bội của một số?
Câu 3: Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?
Câu 4: Hãy kể 20 số nguyên tố đầu tiên?
II) Bµi tËp
Bài 1: a/ Tìm số tự nhiên k để số 23.k là số nguyên tố
b/ Tại sao 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất?
Hướng dẫn
a/ Với k = 0 thì 23.k = 0 khơng là số nguyên tố
với k = 1 thì 23.k = 23 là số nguyên tố.
Với k>1 thì 23.k 23 và 23.k > 23 nên 23.k là hợp số.
b/ 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất, vì nếu cĩ một số chẵn lớn hơn 2 thì số đĩ chia hết cho 2, nên ước số của nĩ ngồi 1 và chính nĩ cịn cĩ ước là 2 nên số này là hợp số. 
Bµi 2:
a, ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ; ¦(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36}
 ¦(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b, C¸c béi nhá h¬n 100 cđa 12: 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96
 C¸c béi nhá h¬n 150 cđa 36: 0; 36; 72; 108; 144.
 C¸c béi chung nhá h¬n 100 cđa 12 vµ 36 lµ: 0; 36; 72
Bµi 3: T×m x ỴN: 
a, x 21 vµ 20 x Ỵ B(21) vµ 20 < x 63 , VËy x Ỵ { 21; 42; 63}
b, x Ỵ ¦(30) vµ x > 9 = > x Ỵ { 10; 15; 30}
c, x Ỵ B(30) vµ 40 x Ỵ { 60; 90}
d, x Ỵ ¦(50) vµ x Ỵ B(25)
 ¦(50) = { 1; 2; 5; 10; 25; 50} ; B(25) = { 0; 25; 50; ...} = > x Ỵ { 25; 50 }
Bµi 4:T×m x Ỵ N 
a, 10 (x - 7)
x – 7 lµ ¦(10); ¦(10) = { 1; 2; 5; 10}
NÕu x – 7 = 1 => x = 8
 x – 7 = 2 => x = 9
 x – 7 = 5 => x = 12
 x – 7 = 10 => x = 17
x Ỵ { 8; 9; 12; 17} th× 10 (x - 7)
Bµi 148 SBT 
Cho HS tr¶ lêi miƯng
a, 1431 3 vµ lín h¬n 3 => 1431 là hỵp sè ; b, 635 5 vµ lín h¬n 5 =>635 là hỵp sè
c, 119 7 vµ lín h¬n 7 => 119 là hỵp sè d, 73 > 1 chØ cã ­íc lµ 1 vµ chÝnh nã, 2; 3; 5; 7 
BT VN: 
Bµi 149 SBT 
a, Xét tổng : 5.6.7 + 8.9 cã 5.6.7 3 và 8.9 3 => 5.6.7 + 8.9 3
 Tỉng 3 vµ lín h¬n 3 => tỉng lµ hỵp sè.
b, Xét hiệu : (5.7.9.11 – 2.3.7) 7 vµ lín h¬n 7 nªn hiƯu lµ hỵp sè.
c, Xét tổng : 5.7.11 + 13.17.19 cã 5.7.11 lµ mét sè lỴ và 13.17.19 lµ mét sè lỴ
=> Tỉng lµ mét sè ch½n nªn tỉng 2 vµ lín h¬n 2 => tỉng lµ hỵp sè. 
d, 4353 + 1422 cã ch÷ sè tËn cïng lµ 5 => tỉng 5 vµ lín h¬n 5 => tỉng lµ hỵp sè. 
Bµi 150SBT: 
a, lµ hỵp sè => * Ỵ{ 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8}
Bµi 151SBT: 
7* lµ sè nguyªn tè = > * Ỵ{ 1; 3; 9}
Bµi 152SBT: 
+ NÕu k = 0 => 5k = 0 kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè(lo¹i)
+ NÕu k = 1 => 5k = 5 lµ sè nguyªn tè.
+ NÕu k 2 => 5k 5 hay 5k >5 nªn lµ hỵp sè (lo¹i).
 V× cã nhiỊu h¬n 2 ­íc ngoµi 1 vµ chÝnh nã .
VËy víi k = 1 th× 5k lµ sè nguyªn tè. 
Bµi 154SBT: 
 a) 3 vµ 5; 5 vµ 7; 11 vµ 13 b) 17 vµ 19; 41 vµ 43
Bµi 157SBT: 
a, 2009 = 41 .49 => 2009 41 Nªn 2009 lµ béi 41
b, Tõ 2000 -> 2020 chØ cã 3 sè nguyªn tè lµ 2003; 2011; 201
2001; 2007; 2013; 2019 3 vµ lín h¬n 3 nªn lµ hỵp sè
2005; 2015 5 vµ > 5 => Hỵp sè . 2009 lµ béi 41 => Hỵp sè.
Bµi 158SBT: 
a = 2.3.4.5....101 ; a + 2 2 => a +2 lµ hỵp sè
a + 3 3 => a +3 lµ hỵp sè ; a + 101 101 => a +101 lµ hỵp sè
 RÚT KINH NGHIỆM: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13:
	 Kí duyệt của BGH:
	Ngày 15 tháng 11 năm 2010
Ho¹t ®éng cđa thÇy
ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
DỈn dß:
Bài 6: Cho đoạn thẳng AB
Vẽ O là trung điểm của AB .
Vẽ đường thẳng xy cắt AB tại O.
Vẽ tia AM cắt A cắt xy tại M thuộc tia Ox 
Vẽ tia AN là tia đối của tia AM .

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon lop 6 ki 1.doc