Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính

Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên

Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6

 Bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Bài1.Câu trả lời nào sau đây là đúng

A. Nếu hai số a và b có ước chung lớn nhất là 1 thì hai số đó là hai số nguyên tố

B. Nếu hai số a và b có ước chung lớn nhất là 1 thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

C. Nếu hai số a vá b có ước chung lớn nhất bằng 1 thì bội chung nhỏ nhất của hai số a và b bằng số lớn nhất

D. Bội chung nhỏ nhất của hai số a và b bằng bội chung nhỏ nhất của hai số a và b Bài1.Câu trả lời nào sau đây là đúng

B. Nếu hai số a và b có ước chung lớn nhất là 1 thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Bài 2. Điền vào .

HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)

GV: Nhận xét và giải đáp

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

 Bài 2. Điền vào .

a). Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoạc kép {} , cách nhau bởi dấu “;” (Nếu phần tử là số) hoạc dấu “,”

b). Để viết một tập hợp thường có hai cách

+Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Chỉ ra Tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 27-28
Ôn luyện thực hiện phép tính, tìm tập hợp ước của một số tự nhiên
31/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính
Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
 Bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài1.Câu trả lời nào sau đây là đúng
A. Nếu hai số a và b có ước chung lớn nhất là 1 thì hai số đó là hai số nguyên tố
B. Nếu hai số a và b có ước chung lớn nhất là 1 thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau
C. Nếu hai số a vá b có ước chung lớn nhất bằng 1 thì bội chung nhỏ nhất của hai số a và b bằng số lớn nhất 
D. Bội chung nhỏ nhất của hai số a và b bằng bội chung nhỏ nhất của hai số a và b
Bài1.Câu trả lời nào sau đây là đúng
B. Nếu hai số a và b có ước chung lớn nhất là 1 thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 2. Điền vào ....
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 2. Điền vào ....
a). Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoạc kép {} , cách nhau bởi dấu “;” (Nếu phần tử là số) hoạc dấu “,”
b). Để viết một tập hợp thường có hai cách
+Liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Chỉ ra Tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 3. Điền dấu x vào ô trống thích hợp
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp 
Bài 3. Điền dấu x vào ô trống thích hợp
Câu
Đ
S
a là bội của b thì a ³ b
x
c là ước của d thì c Ê d
x
45ì42=47
x
38:32=34
x
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 4. Tìm x biết
a. 2x-138=23ì32
b. 60x; 75x và x<10 
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp 
Bài 4. Tìm x biết
a. 2x-138=23ì32
2x-138=8ì9 
ị 2x-138=72
2x=210 
 ị x=105
b. 60x; 75x và x<10 
 60x; 75x ị xẻ ƯC(60, 75) 
Ta biết 60=22ì3ì5 ; 75=3ì52 
ị ƯCLN((60, 75)= 3ì5=15 
ị ƯC(60, 75)=Ư(15)={1, 3, 5, 15} 
Ta biết 4<x<10 
ị x=5 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 5. Thực hiện phép tính
b) 16 : { 400 : [ 200 - (37 + 46 . 3)]}
g) {380 - [(60 -39)2 - 361]} . 4000
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp 
Bài 5. Thực hiện phép tính
b) 16 : { 400 : [ 200 - (37 + 46 . 3)]}
 = 16 : { 400 : [ 200 -(37 + 138)]}
 = 16 : { 400 : [ 200- 175]}
 = 16 : { 400 : 25} = 16 : 16 
 = 1
g) {380 - [(60 - 39)2 -361]} . 4000
 = {380 - [ 212 -361]} . 4000
 = {380 -[ 441- 361]} . 4000
 = {380-80}.4000 = 300.4000 
 =1200000
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 6. 
Một đội công nhân khi chia thành 5 người một tổ, 10 người một tổ, 15 người một tổ đều vừa đủ. Tính số công nhân của đội đó. Biết số công nhân đó khoảng 100 đến 140 người
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp 
Bài 6. 
Theo bài ra thì số công nhân của đội đó là bội của 5, 10, 15 
 Ta biết : 5=5 ; 10=2ì5 ; 15=3ì5 
ị BCNN(5, 10, 15)= 2ì3ì5=30 
ị BC(5, 10, 15)=B(30)
 ={0, 30, 60, 90, 120, 150, 160, 210...} 
Ta biết số công nhân đó khoảng 100 đến 140 người 
ị Số công nhân của đội đó là 120 người 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 7. 
A là tập hợp bội nhỏ hơn 200 của 19
a). Viết tập hợp A theo hai cách
b). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
c). Viết một tập hợp có 3 phần tử lớn hơn 150 là tập con của tập hợp A
d). Tính tổng các phần tử của tập hợp
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp 
Bài 7. 
a) A={xẻB(19)/ x<200}
 A={19, 38, 57, 76, 95, 114, 133, 152, 171, 190}
b). Tập hợp A có 10 phần tử
c). Gọi tập hợp con của A là B
B={152; 171; 190}
d). 19+38+57+76+95+114+133+152+171+190=1045

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 buoi 2. tuan 14.doc