Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 9+10: Nhân hai số nguyên - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 9+10: Nhân hai số nguyên - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các quy tắc thực hiện phép nhân số nguyên.

b) Kĩ năng:

- Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc nhân hai số nguyên vào bài tập.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT

HS: SGK, SBT, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp dạy học:

Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hợp tác trong nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Bài tập:

Câu 1:Điền vào ô trống trong bảng sau

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 9+10: Nhân hai số nguyên - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
Tiết :9,10
Ngày dạy:4/02/2010
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các quy tắc thực hiện phép nhân số nguyên.
b) Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc nhân hai số nguyên vào bài tập.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT 
HS: SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Bài tập:
Câu 1:Điền vào ô trống trong bảng sau
x
5
–18
–25
y
–7
10
–10
x.y
–180
–1000
Đáp số
x
5
–18
18
–25
y
–7
10
–10
40
x.y
–35
–180
–180
–1000
Câu 2: Điền vào ô trống trong bảng sau
a
–15
13
b
6
–7
–8
a.b
–39
–28
8
Đáp số
a
–15
13
4
–2
b
6
–3
–7
–8
a.b
–30
–39
–28
8
Câu 3:Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a)7.(10 – 3) – 8.(2 – 9)
b) –17.(13 + 5) – 13(17 – 2)
Đáp số 
a)7.(10 – 3) – 8.(2 – 9) = 70 – 21 –16 +72 = 105
b) –17.(13 + 5) – 13(17 – 2) = –13.17 – 17.5 – 13.17 +13.2 =26 – 85 = –59
Câu 4: Cho a.b = – 15. Tính a.( –b); (–a).b; (–a).( –b)
Đáp số
a.b = – 15 suy ra 
a.( –b) = –a.b = –(–15) =15
(–a).b= –a.b = –(–15) =15
(–a).( –b) = a.b = – 15
Câu 5: Tìm x, biết 
a)x.(x + 2) = 0
b)(x – 1)(x – 2) =0
Đáp số
a)x.(x + 2) = 0 
 x = 0 hoặc x = – 2
b)(x – 1)(x – 2) = 0
x = 1 hoặc x = 2
*Bài học kinh nghiệm:
Mỗi khi đổi dấu của một thừa số trong một tích a.b thì tích đổi dấu :
(–a).b= a.( –b) = –a.b
Mỗi khi đổi dấu cả hai thừa số trong một tích a.b thì tích không đổi dấu : (–a).( –b) = a.b
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc