Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7+8: Phép trừ và phép chia - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7+8: Phép trừ và phép chia - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia, phép chia có dư.

b) Kĩ năng:

HS biết vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải bài toán thực tế.

c) Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

2. Chuẩn bị:

- GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu,SGK, SBT, SGV toán 6

- HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, SGK, SBT toán 6.

Ôn tập: phép trừ và phép chia các số tự nhiên đã học ở tiểu học.

3. Phương pháp

Phương pháp gợi mở- vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định

Kiểm diện HS

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

4.2 Bài tập

Bài 1:Tính nhanh

a) 731 – 98 b) 4658 – 996

c) 5692 – 2998 d) 15768 – 13992 Bài 1:Tính nhanh

a) 731 – 98 =(731+2) – (98 + 2) =733 – 100 = 633

b) 4658 – 996 =(4658 + 4) – (996 + 4) =4662 –1000 =3662

c) 5692 – 2998 =(5692 + 2) – (2998 + 2) =5694 –3000 =2694

d) 15768 – 13992 =(15768 +8) – (13992 + 8) =15776 – 14000 =1776

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7+8: Phép trừ và phép chia - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Tiết :7,8
Ngày dạy :16/9/2010 
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia, phép chia có dư.
b) Kĩ năng:
HS biết vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải bài toán thực tế. 
c) Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
2. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu,SGK, SBT, SGV toán 6
- HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, SGK, SBT toán 6.
Ôn tập: phép trừ và phép chia các số tự nhiên đã học ở tiểu học.
3. Phương pháp 
Phương pháp gợi mở- vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định
Kiểm diện HS
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
4.2 Bài tập
Bài 1:Tính nhanh
a) 731 – 98 	b) 4658 – 996 	
c) 5692 – 2998 	d) 15768 – 13992
Bài 1:Tính nhanh
a) 731 – 98 =(731+2) – (98 + 2) =733 – 100 = 633 
b) 4658 – 996 =(4658 + 4) – (996 + 4) =4662 –1000 =3662 
c) 5692 – 2998 =(5692 + 2) – (2998 + 2) =5694 –3000 =2694
d) 15768 – 13992 =(15768 +8) – (13992 + 8) =15776 – 14000 =1776 
Bài 2:Tìm x, biết
a) 2436:x =12	b) 6.x – 5= 613 	
c) (x – 47) – 115 = 0 	d) 315 + (146 – x ) = 401 
g)x – 36 : 18 = 12	h)(x – 36):18 =12
Bài 2:Tìm x, biết
Đáp số
a) x =203 	
b) x =103 	
c) x =162 	
d) x = 60
g) x = 14	
h) x = 252
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
a)(27 + 45 + 18 + 81):9
b)(24 + 72 + 36 + 60):12
c)(51 + 85 +153 + 204 ):17
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
Đáp số
a)19	 	b)16	 c)29 
Bài 4:
a) Cho m N .Chia m cho 5 thì số dư có thể là những số nào 
b) Cho m N .Chia m cho 7 thì số dư có thể là những số nào
Bài 4:
Đáp số
a) m cho 5 thì số dư có thể là:0;1;2;3;4 vì số dư luôn nhỏ hơn số chia
b) m cho 7 thì số dư có thể là:0;1;2;3;4;5;6 vì số dư luôn nhỏ hơn số chia
* Bài học kinh nghiệm
Để tìm số chưa biết trong phép tính ta phải xem chúng thuộc tính chất nào để áp dụng
Để nhận biết phép chia nào là phép chia hết , phép chia nào là phép chia có dư,ta viết phép chia dưới dạng A = B.Q + R(Nếu R 0 thì phép chia có dư, Nếu R = 0 thì phép chia là chia hết
*Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc