Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 23: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 23: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS được củng cố lại khái niệm về phân số, hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.

2. Kĩ năng: Vận dụng chính xác các kiến thức về phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số để giải các dạng bài toán có liên quan,

3. Thái độ: Vận dụng làm các bài toán về phân số.

B. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bịhệ thống bài tập.

 HS: Ôn tập các kiến thức đã học về phân số.

C. Tổ chức các hoạt động:

Họat động 1. Ổn định tổ chức:

 Kiểm tra sĩ số:

Họat động 2. Kiểm tra bài cũ:

 HS 1: - Dùng hai số 5 và 9 viết thành phân số (mỗi số chỉ viết một lần)

 - Cũng hỏi như vậy với hai số -7 và 0.

 HS 2: - Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau?

 - Nêu các tính chất cơ bản của phân số?

Họat động3. Bài mới:

- HS nhắc lại dưới sự hướng dẫn của GV I. Ôn tập lí thuyết

1. Khái niệm phân số.

2. Hai phân số bằng nhau

3. Tính chất cơ bản của phân số

 II. Bài tập

- GV nêu bài tập:

Tìm tập hợp A bao gồm các phân tử x sao cho:

? Hãy nêu cách làm của bài tập này.

- HS trình bày.

? Nhận xét bài làm của bạn và kiến thức vận dụng để giải bài tập này là gì?. Bài 1:

- HS lên bảng trình bày lời giải

 =>

=> A =

- HS nhận xét.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 23: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Ngày soạn: 7/ 2/ 2011
chủ đề 2 : Các phép tính về phân số
Tiết 23: phân số bằng nhau. tính chất cơ bản của phân số
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố lại khái niệm về phân số, hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng: Vận dụng chính xác các kiến thức về phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số để giải các dạng bài toán có liên quan,
3. Thái độ: Vận dụng làm các bài toán về phân số.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bịhệ thống bài tập.
	HS: Ôn tập các kiến thức đã học về phân số.
C. Tổ chức các hoạt động:
Họat động 1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:
Họat động 2. Kiểm tra bài cũ:
	HS 1: - Dùng hai số 5 và 9 viết thành phân số (mỗi số chỉ viết một lần)
	- Cũng hỏi như vậy với hai số -7 và 0.
	HS 2:	- Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau?
	- Nêu các tính chất cơ bản của phân số?
Họat động3. Bài mới:
- HS nhắc lại dưới sự hướng dẫn của GV
I. ôn tập lí thuyết
1. Khái niệm phân số.
2. Hai phân số bằng nhau
3. Tính chất cơ bản của phân số
II. Bài tập
- GV nêu bài tập:
Tìm tập hợp A bao gồm các phân tử x sao cho: 
? Hãy nêu cách làm của bài tập này.
- HS trình bày.
? Nhận xét bài làm của bạn và kiến thức vận dụng để giải bài tập này là gì?.
Bài 1:
- HS lên bảng trình bày lời giải
 => 
=> A = 
- HS nhận xét.
- GV nêu tiếp nội dung bài tập 2:
? Từ hai phân số bằng nhau ta suy ra đẳng thức nào?
? Căn cứ vào đó ta có thể tìm được giá trị của x, y không?
? Hãy tìm x, y.
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét.
? căn cứ vào phần định nghĩa hai phân số bằng nhau giúp ta giải quyết loại toán nào?
Bài 2: 
Tìm số nguyên x, biết:
a) => 
=> 
b) => 
=> 
c/ 
d/ 
- HS phát biểu miệng
- GV đưa nội dung bài tập 3 trên bảng
? Khi nào thì có các phân số bằng nhau
? Có nhận xét gì về các phân số và so với phân số .
? Hãy biến đổi hai phân số sau về dạng đơn giản hơn và so sánh với phân số .
- GV hướng dẫn cho HS cách trình bày phần a, phần b, yêu cầu HS tự lên bảng trình bày
Bài 3: 1/ Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau:
a/ ; và 
b/ ; và 
Hướng dẫn
1/ a/ Ta có: 
 = ; =
Vậy = = 
b/ Tương tự
- GV nêu nội dung bài 4
? Hãy đọc kĩ đề và suy nghĩ làm bài.
- HS đọc kỹ bài toán.
? Điều kiện để là phân số là gì?
(*)/ Để A là phân số ta phải có điều kiện gì?
? Nêu cách tìm n?
(*)/ Khi nào thì A là một số nguyên?
? Tìm n - 2 từ đó tìm n
- GV lưu ý HS các số n tìm được ở câu b phải thoả mãn điều kiện ở câu a.
Bài 4:
Cho biểu thức A = 
a) A là phân số khi n - 2 0 => n 2
Vậy n 2 và n Z thì A là phân số.
b) A là một số nguyên khi 3 (n - 2)
=> n - 2 
+ nếu n - 2 = 1 => n = 3
+ nếu n - 2 = -1 => n = 1
+ nếu n - 2 = 3 => n = 5
+ nếu n - 2 = -3 => n = -1
Vậy 
Họat động vận dụng- Củng cố: 
? Hãy nêu lịa các dạng bài tập đã được ôn luyện
? Kiến thức và PP giải của mỗi dạng bài tập đó như thế nào?
- GV nhắc lại các khái niệm về phân số, hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
Họat động Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức về phân số đã học.
- Làm các bài tập: 6, 10, 16, 20, 21, 23.SBT (tập 2).tr4,5,6.
Bài tập về nhà: 1/ Tìm phân số bằng phân số và biết rằng hiệu của mẫu và tử của nó bằng 6.
	------------------------------------------------------------------------------------
Thanh Hồng, ngày tháng 2 năm 2011
Đã thông qua

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc