Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, cần đạt được:

 1, Kiến thức: hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

 2, Kỹ năng: sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác. Bước đầu tập suy luận đơn giản.

II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:

· Giáo viên: Phấn màu, thước, compa.

· Học sinh: Phiếu học tập, SGK, ôn tập kiến thức hình học Học kì 1.

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1, Ổn định lớp: (1 phút)

 2, Kiểm tra bài cũ: (2) kiểm tra sự chuẩn bị của HS .

 3, Bài mới: (39)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS

I. Bảng tóm tắt kiến thức:

Các hình

Minh họa

Định nghĩa,

tính chất

Ghi chú

Điểm

(điểm A)

Đặt tên điểm ta dùng 1 chữ cái in hoa

Đường thẳng

(đường thẳng a)

(đường thẳng EF )

(đường thẳng xx)

T/c: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

-Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía

- 3 cách đặt tên

Tia

( tia Ax)

Hình gồm điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A là một tia gốc A

TiaAx không bị giới hạn về phía x

(tia gọi là một nửa đường thẳng)

Đoạn thẳng

(đoạn thẳng AB)

Là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B

Đoạn thẳng bị giới hạn bởi hai đầu.

Trung điểm của một đoạn thẳng.

(I là trung điểm của đoạn thẳng AB)

I là trung điểm của đoạn thẳng AB

Trung điểm của đoạn thẳng là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.

II. Bài tập:

1. Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN= 2 cm, MP= 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP?

Giải:

Vì N thuộc MP nên: MN + NP = MP

 Thay số: 2 + NP = 7

 NP= 7 – 2

 Vậy: NP = 5 (cm)

Vì I là trung điểm của đoạn thẳng NP nên:

 IP = NP:2 = 5:2 = 2,5 (cm)

Đáp số: IP= 2,5 cm

2. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM= 5 cm. Tính AB?

3. Trên tia Ox lấy A, B sao cho A nằm giữa O và B. Biết OA= 2cm, OB= 4cm. Tính AB và nhận xét?

 GV: cho HS ôn lại các hình, các định nghĩa, tính chất.

Cho HS nhắc lại từng nội dung

Cho HS nhận xét. GV nhận xét và khắc sâu cho HS .

GV nêu đề toán, cho HS suy nghĩ làm bài.

Gọi HS lên bảng vẽ hình và sửa bài.

GV hỏi: trong bài ta đã vận dụng những kiến thức gì để giải?

HS: trả lời

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
NS: 25/11/08	
 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, cần đạt được: 
	1, Kiến thức: hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
	2, Kỹ năng: sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.	
	3, Thái độ: cẩn thận, chính xác. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
Giáo viên: Phấn màu, thước, compa.
Học sinh: Phiếu học tập, SGK, ôn tập kiến thức hình học Học kì 1.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1, Ổn định lớp: (1 phút)
	2, Kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
	3, Bài mới: (39’)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS 
I. Bảng tóm tắt kiến thức:
Các hình
Minh họa
Định nghĩa, 
tính chất
Ghi chú
Điểm
(điểm A)
Đặt tên điểm ta dùng 1 chữ cái in hoa
Đường thẳng
(đường thẳng a) 
(đường thẳng EF )
(đường thẳng xx’)
T/c: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
-Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
- 3 cách đặt tên
Tia
( tia Ax)
Hình gồm điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A là một tia gốc A
TiaAx không bị giới hạn về phía x
(tia gọi là một nửa đường thẳng)
Đoạn thẳng
(đoạn thẳng AB)
Là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B
Đoạn thẳng bị giới hạn bởi hai đầu.
Trung điểm của một đoạn thẳng.
(I là trung điểm của đoạn thẳng AB)
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
II. Bài tập:
Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN= 2 cm, MP= 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP?
Giải:
Vì N thuộc MP nên: MN + NP = MP
 Thay số: 2 + NP = 7
 NP= 7 – 2
 Vậy: NP = 5 (cm)
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng NP nên:
 IP = NP:2 = 5:2 = 2,5 (cm)
Đáp số: IP= 2,5 cm
M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM= 5 cm. Tính AB?
Trên tia Ox lấy A, B sao cho A nằm giữa O và B. Biết OA= 2cm, OB= 4cm. Tính AB và nhận xét?
GV: cho HS ôn lại các hình, các định nghĩa, tính chất.
Cho HS nhắc lại từng nội dung
Cho HS nhận xét. GV nhận xét và khắc sâu cho HS .
GV nêu đề toán, cho HS suy nghĩ làm bài.
Gọi HS lên bảng vẽ hình và sửa bài.
GV hỏi: trong bài ta đã vận dụng những kiến thức gì để giải?
HS: trả lời
4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (3’)
 a) Củng cố: kết hợp
	 b) Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết trong chương.
- Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho đúng
- Xem lại các bài tập trong SGK đã làm.
Bài sắp học	Tuần sau học 4 tiết số/ tuần
IV/. KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc