I. Mục tiêu:
1) Biết:
Nắm vững tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên.
2) Hiểu:
Hiểu rõ về tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên.
3) Vân dụng:
Vận dụng linh hoạt các quy tắc, tính chất để làm các bài tập.
II. Tài liệu hổ trợ:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung:
1/ Lý thuyết:
- Khái niệm tập hợp số nguyên.
- Các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên.
- Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên.
- Bội và ước của một số nguyên.
2/ Chương trình:
Số học 6, Chương II.
3/ Phương pháp giải:
Vân dụng kiến thức về tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên để tính toán linh hoạt, hợp lí.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’ - Yêu cầu nêu các tính chất của phép nhân và làm bài tập 18: Dự đoán giá trị của số nguyên x thoả mãn đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không:
a. (15 - 22).x = 49
b. (3 + 6 - 10).x = 200
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. - HS phát biểu các tính chất của phép nhân và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.
Nhận xét.
Bài tập 18:
a. (15 - 22).x = 49
hay -7x = 49
x = -7
b. (3 + 6 - 10).x = 200
hay –x = 200
x = -200
Tuần 21 Tiết 20 Ngày soạn: 2/1/2012 - Ngày dạy: 14/1/2012 CHỦ ĐỀ 5: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: Biết: Nắm vững tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên. Hiểu: Hiểu rõ về tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên. Vân dụng: Vận dụng linh hoạt các quy tắc, tính chất để làm các bài tập. II. Tài liệu hổ trợ: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: - Khái niệm tập hợp số nguyên. - Các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. - Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. - Bội và ước của một số nguyên. 2/ Chương trình: Số học 6, Chương II. 3/ Phương pháp giải: Vân dụng kiến thức về tập hợp số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên. Quy tắc đấu ngoặc, chuyển vế và các tính chất của phép cộng và nhân số nguyên. Bội và ước của một số nguyên để tính toán linh hoạt, hợp lí. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 8’ - Yêu cầu nêu các tính chất của phép nhân và làm bài tập 18: Dự đoán giá trị của số nguyên x thoả mãn đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không: a. (15 - 22).x = 49 b. (3 + 6 - 10).x = 200 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS phát biểu các tính chất của phép nhân và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi. Nhận xét. Bài tập 18: a. (15 - 22).x = 49 hay -7x = 49 x = -7 b. (3 + 6 - 10).x = 200 hay –x = 200 x = -200 Hoạt động 2: Luyện tập 36’ - Yêu cầu làm bài tập 19: Thực hiện phép tính: a. (-23).(-3).(+4).(-7) b. 2.8.(-14).(-3) Gọi 2HS lên bảng thực hiện. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 20: Thay một thừa số bằng tổng để tính: a. -53.21 b. 45.(-12) Gọi HS lên bảng trình bày và nêu rõ cách làm? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 21: Tính nhanh: a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) b. (-67).(1 - 301)-301.67 Gọi HS lên bảng trình bày và nêu cách làm cụ thể. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 22: Tìm số nguyên x, biết: a. 12.x = -36 b. 2.|x| = 16 Gọi HS lên bảng trình bày và nêu cách làm cụ thể. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Tìm hiểu kĩ đề bài. 2HS lên bảng thực hiện: Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. 2HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi. Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi. Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. 2HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi. Nhận xét. Bài tập 19: a. (-23).(-3).(+4).(-7) = -1932 b. 2.8.(-14).(-3) = 672 Bài tập 20: a. -53.21 = -51.(20 + 1) = -51.20 + (-51).1 = -1060 + (-51) = -1113 b. 45.(-12) = 45.[(-10 + (-2)] = 45.(-10) + 45 .(-2) = -450 – 90 = -540 Bài tập 21: a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) = [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].(+3) = (-100).(+1000).(+3) = -300000 b. (-67).(1 - 301)-301.67 = (-67).1 +67.301-67.301 = -67 Bài tập 22: a. 12.x = -36 x = -36:12 x = -3 b. 2.|x| = 16 |x| = 16:2 |x| = 8 x = 8 hoặc x = -8 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’ - Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học. - Hoàn chỉnh các bài tập.
Tài liệu đính kèm: