Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 18: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2013-2014

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 18: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU

- ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số nguyên

- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, quy tắc bỏ dấu ngoặc và sử dụng nó một cách hợp lí.

II.Chuẩn bị:

-GV: Giáo án.

HS: Ôn tập quy tắc dấu ngoặc và các phép tính cộng trừ số nguyên.

III.Tiến trình lên lớp.

1.Tổ chức

2. Kiểm tra( Xen trong giờ)

3.Bài mới.

Hoạt động của GV-HS Nội dung

I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:

Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện thế nào? Cho VD?

Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho VD?

Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?

Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức.

Câu 5:Phát biểu quy tắc dấu ngoặc

II. Bài tập

Dạng 1:Toán đúng sai

Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy chưũa câu sai thành câu đúng.

a/ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

b/ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

c/ Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.

d/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.

e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0. I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:

HS trả lời các câu hỏi của GV

II. Bài tập

Dạng 1:Toán đúng sai

Bài 1

a/ b/ e/ đúng

c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm.

Sửa câu c/ như sau:

Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị tuyệt đối của số âm.

d/ sai, sửa lại như sau:

Tổng của một số dương và một số âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số âm lớn hơn giá trị tuyệt đối số dương

 

docx 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 18: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:7/12/2013
Ngày dạy:
Tuần 18
TIẾT 18: Quy tắc dấu ngoặc
I. MỤC TIÊU
- ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số nguyên
- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, quy tắc bỏ dấu ngoặc và sử dụng nó một cách hợp lí.
II.Chuẩn bị:
-GV: Giáo án.
HS: Ôn tập quy tắc dấu ngoặc và các phép tính cộng trừ số nguyên.
III.Tiến trình lên lớp.
1.Tổ chức
2. Kiểm tra( Xen trong giờ)
3.Bài mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện thế nào? Cho VD?
Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho VD?
Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức.
Câu 5:Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
II. Bài tập 
Dạng 1:Toán đúng sai
Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy chưũa câu sai thành câu đúng.
a/ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
b/ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
c/ Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.
d/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
HS trả lời các câu hỏi của GV
II. Bài tập 
Dạng 1:Toán đúng sai
Bài 1
a/ b/ e/ đúng
c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm.
Sửa câu c/ như sau:
Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị tuyệt đối của số âm.
d/ sai, sửa lại như sau:
Tổng của một số dương và một số âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số âm lớn hơn giá trị tuyệt đối số dương
Dạng 2: BT áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)
c/ b – (294 +130) + (94 + 130)
Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a/ -a – (b – a – c)
b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c)
d/ - (a – b + c) – (a + b + c)
Dạng 2: BT áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30) 
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).
b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) 
= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130 
= b – 200 = b + (-200)
Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
1. a/ - a – b + a + c = c – b
b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.
c/ b – b – a + c = c – a
d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
Dạng 3: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết:
a/ -x + 8 = -17
b/ 35 – x = 37
c/ -19 – x = -20
d/ x – 45 = -17
Bài 2: Tìm x biết
a/ |x + 3| = 15
b/ |x – 7| + 13 = 25
Dạng 3: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết:
a/ x = 25
b/ x = -2
c/ x = 1
d/ x = 28
Bài 2: Tìm x biết
a/ |x + 3| = 15 nên x + 3 = ±15
x + 3 = 15 x = 12
x + 3 = - 15 x = -18
b/ |x – 7| + 13 = 25 nên x – 7 = ±12
x = 19
x = -5
4.Củng cố: 
Khắc sâu theo từng dạng bài
5.Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các dạng bài đã học
-Làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính 
a/ (187 -23) – (20 – 180)
b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
Bài 2: Tính tổng: 
a/ S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) +  + 2001 + ( -2002)
b/ S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) +  + (-1999) + 2001
c/ S 3 = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +  + 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000
Bài 3: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: 
a/ A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)
b/ B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
 Bài 4: 1/ Tìm x biết: 
a/ 5 – (10 – x) = 7
b/ - 32 - (x – 5) = 0
c/ - 12 + (x – 9) = 0
d/ 11 + (15 – x) = 1
Kiểm tra ,ngày 14 tháng 12 năm 2013.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 18-tct.docx