Dạng 1: Thực hiện phép tính:
- Gv nêu bài tập 1: Tính.
a, 5 – 8
b/ 4 – (- 3)
c, (- 6) – 7
d, (- 9) - (- 8)
? Nêu kiến thức sẽ cần sử dụng trong bài tập này
? Trừ đi một số nguyên dương là làm như thế nào? cộng với 1 số âm và ngược lại
? Cần biểu diễn các hiệu sau về dạng nào để tính.
e, 8 – (3 - 7)
f, (- 5) - (9 – 12)
? Hãy nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Tính các tổng đại số sau:
a/ S1 = 2 -4 + 6 – 8 + + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
? Có nhận xét gì về các tổng trên
(*)/ Hãy trình bày PP làm dạng bài tập này?
? Khi làm dạng bài tập này cần ghi nhớ được các kiến thức nào?
- GV chốt lại PP làm và cách trình bày dạng toán trên.
Dạng 2: ỏp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Bài 3: Rỳt gọn biểu thức
a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)
c/ b – (294 +130) + (94 + 130)
? Em hiểu như thế nào là rút gọn biểu thức
? Vậy với bài tập này làm gì để biểu thức được đơn giản hơn.
? Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.
? Vận dụng để làm bài toán trên.
- Gv cho Hs làm bài độc lạp vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
- Tương tự GV yêu cầu HS làm tiếp bài 4
Bài 4: / Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a/ -a – (b – a – c)
b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c)
d/ - (a – b + c) – (a + b + c)
Bài 1: Tính
- HS đọc yêu cầu của bài toán và làm bài độc lập vào vở.
HS: Trừ đi một số nguyên dương là làm như thế nào cộng với 1 số âm và ngược lại
Hs lên bảng trình bài lời giải
a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
b, 4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7
c, (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
d, (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
e, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12
f, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2
- HS theo dõi đề và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV
- Ta cần nhóm hai số hạng một cách thích hợp để có cùng kết quả.
- Hs làm bài vào vở theo nhóm bàn
- Ha đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + + (-1996 + 1998) – 2000
= (2 + 2 + + 2) – 2000 = -1000
Cỏch 2:
S1 = ( 2 + 4 + 6 + + 1998) – (4 + 8 + + 2000)
= (1998 + 2).50 : 2 – (2000 + 4).500 : 2 = -1000
b/ S2 = (2 – 4 – 6 + 8) + (10- 12 – 14 + 16) + + (1994 – 1996 – 1998 + 2000)
= 0 + 0 + + 0 = 0
- Hs theo dõi đề
- rút gọn biểu thức là thực hiện phép tính với các số
- Quy tắc dấu ngoặc: Đằng trước ngoặc là dấu " -" thì khi bỏ ngoặc phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc, đằng trước ngoặc là dấu " +" thì khi bỏ dấu các số hạng được giữ nguyên dấu.
- 2 HS lên bảng trình bày:
a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30)
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).
b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120)
= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130
= b – 200 = b + (-200)
- HS làm bài tương tự
Kết quả:
1. a/ - a – b + a + c = c – b
b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.
c/ b – b – a + c = c – a
d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
Tuần 17 Ngày soạn: 16/ 12/ 2010 Tiết 17 : các phép tính về số nguyên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc cộng, trừ hai số nguyên và các tính chất của nó. Củng cố kiến thức về quy tắc dấu ngoặc. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các quy tắc vào làm bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Hệ thống bài tập có liên quan. - HS: Ôn tập kiến thức về phép cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Iii. Tổ chức các họat động: Họat động 1.ổn định Họat động 2. Kiểm tra: ? Nêu qui tắc cộng, trừ 2 số nguyên? Viết dạng tổng quát của các tính chất cộng số nguyên. ? hãy sử dụng quy tắc dấu ngoặc để thu gọn biểu thức sau: 13 - (21 + 13 - 25) + (25 + 21 - 75) Họat động 3.Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính: - Gv nêu bài tập 1: Tính. a, 5 – 8 b/ 4 – (- 3) c, (- 6) – 7 d, (- 9) - (- 8) ? Nêu kiến thức sẽ cần sử dụng trong bài tập này ? Trừ đi một số nguyên dương là làm như thế nào? cộng với 1 số âm và ngược lại ? Cần biểu diễn các hiệu sau về dạng nào để tính. e, 8 – (3 - 7) f, (- 5) - (9 – 12) ? Hãy nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Tớnh cỏc tổng đại số sau: a/ S1 = 2 -4 + 6 – 8 + + 1998 - 2000 b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + + 1994 – 1996 – 1998 + 2000 ? Có nhận xét gì về các tổng trên (*)/ Hãy trình bày PP làm dạng bài tập này? ? Khi làm dạng bài tập này cần ghi nhớ được các kiến thức nào? - GV chốt lại PP làm và cách trình bày dạng toán trên. Dạng 2: ỏp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Bài 3: Rỳt gọn biểu thức a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] b/ a + (273 – 120) – (270 – 120) c/ b – (294 +130) + (94 + 130) ? Em hiểu như thế nào là rút gọn biểu thức ? Vậy với bài tập này làm gì để biểu thức được đơn giản hơn. ? Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc. ? Vận dụng để làm bài toán trên. - Gv cho Hs làm bài độc lạp vào vở - Gọi 3 HS lên bảng trình bày ? Hãy nhận xét bài làm của bạn - Tương tự GV yêu cầu HS làm tiếp bài 4 Bài 4: / Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc: a/ -a – (b – a – c) b/ - (a – c) – (a – b + c) c/ b – ( b+a – c) d/ - (a – b + c) – (a + b + c) Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu của bài toán và làm bài độc lập vào vở. HS: Trừ đi một số nguyên dương là làm như thế nào cộng với 1 số âm và ngược lại Hs lên bảng trình bài lời giải a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3 b, 4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7 c, (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13 d, (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1 e, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 f, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2 - HS theo dõi đề và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV - Ta cần nhóm hai số hạng một cách thích hợp để có cùng kết quả. - Hs làm bài vào vở theo nhóm bàn - Ha đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + + (-1996 + 1998) – 2000 = (2 + 2 + + 2) – 2000 = -1000 Cỏch 2: S1 = ( 2 + 4 + 6 + + 1998) – (4 + 8 + + 2000) = (1998 + 2).50 : 2 – (2000 + 4).500 : 2 = -1000 b/ S2 = (2 – 4 – 6 + 8) + (10- 12 – 14 + 16) + + (1994 – 1996 – 1998 + 2000) = 0 + 0 + + 0 = 0 - Hs theo dõi đề - rút gọn biểu thức là thực hiện phép tính với các số - Quy tắc dấu ngoặc: Đằng trước ngoặc là dấu " -" thì khi bỏ ngoặc phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc, đằng trước ngoặc là dấu " +" thì khi bỏ dấu các số hạng được giữ nguyên dấu. - 2 HS lên bảng trình bày: a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30) = x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30 = x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60). b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) = a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3 c/ b – 294 – 130 + 94 +130 = b – 200 = b + (-200) - HS làm bài tương tự Kết quả: 1. a/ - a – b + a + c = c – b b/ - a + c –a + b – c = b – 2a. c/ b – b – a + c = c – a d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c. Họat động vận dụng - Củng cố : ? Hãy nhắc lại các kiến thức vừa được sử dụng trong các bài tập trên. ? Với mỗi dạng bài tập trên hãy nêu những điều cần chú ý và PP làm. Họat động hướng dẫn về nhà: - Ôn lại qui tắc cộng, trừ số nguyên. - Xem lại các dạng bài tập đã luyện. - Chuẩn bị tốt kiến thức cơ bản của chủ đề về số nguyên để tiết sau tiếp tục ôn luyện. - BTVN: So sỏnh P với Q biết: P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}. Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)]. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thanh Hồng, ngày tháng 12 năm 2010 Đã thông qua
Tài liệu đính kèm: