Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 14: Ôn tập về thứ tự số tự nguyên - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 14: Ôn tập về thứ tự số tự nguyên - Năm học 2010-2011

Bài 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2}

a/ Viết tập hợp N gồm cỏc phần tử là số đối của các phần tử thuộc tập M.

b/ Viết tập hợp P gồm cỏc phần tử của M và N.

? Thế nào là hai số đối nhau

? Làm thế nào để giải quyết phần a

? Em hiểu như thế nào về yêu cầu của câu b

- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải

Bài 2: a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 2, 0, -1, -5, -17, 8

b/ Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự giảm dần : -103, -2004, 15, 9, -5, 2004

? hãy nêu phương pháp làm của dạng bài tập này.

? Khi so sánh các số nguyên ta nên làm thế nào cho thuận tiện?

- GV cho HS tự làm bài và thông báo kết quả

Bài 3: Tỡm x biết:

a/ |x – 5| = 3

b/ |1 – x| = 7

c/ |2x + 5| = 1

? Nêu định nghĩa GTTĐ của một số nguyên

(*)/ Hãy nêu các khả năng xảy ra của một số nguyên x khi ?

? Với mỗi phần trên hãy nhận xét về số a

? Vậy bài toán sẽ chi thành mấy trường hợp, cách trình bày như thế nào?

- GV cùng HS trình bày ý a)

Các phần còn lại HS tự làm tiếp vào vở

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 14: Ôn tập về thứ tự số tự nguyên - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Ngày soạn : 2/12/2010
 Tiết: 15
Chủ đề 3: ÔN Tập về TậP HỢP CÁC Số NGUYấN
ễn tập về thứ tự số nguyờn
A. Mục tiờu:
1- Kiến thức : Củng cố khỏi niệm Z, N, thứ tự trong Z.
2- Kĩ năng:Rốn luyện về bài tập so sỏnh hai số nguyờn, cỏch tỡm giỏ trị tuyệt đối, cỏc bài toỏn tỡm x.
3- Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ, hệ thống bài tập
- HS: Ôn tập kiến thức về tập hợp số nguyên
C. Tổ chức các họat động: 
Họat động 1: Tổ chức lớp
Họat động 2: Kiểm tra bài cũ: 
. Cõu hỏi ụn tập lý thuyết
Cõu 1: Lấy VD thực tế trong đú cú số nguyờn õm, giải thớch ý nghĩa của số nguyờn õm đú.
Cõu 2: Tập hợp Z cỏc số nguyờn bao gồm những số nào?
Cõu 3: Cho biết trờn trục số hai số đối nhau cú đặc điểm gỡ?
Cõu 4: Núi tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiờn và số nguyờn õm đỳng khụng?
Cõu 5: Nhắc lại cỏch so sỏnh hai số nguyờn a và b trờn trục số?
Họat động 3: . Bài tập
Bài 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2}
a/ Viết tập hợp N gồm cỏc phần tử là số đối của cỏc phần tử thuộc tập M.
b/ Viết tập hợp P gồm cỏc phần tử của M và N.
? Thế nào là hai số đối nhau
? Làm thế nào để giải quyết phần a 
? Em hiểu như thế nào về yêu cầu của câu b
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
Bài 2: a/ Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự tăng dần : 2, 0, -1, -5, -17, 8
b/ Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự giảm dần : -103, -2004, 15, 9, -5, 2004
? hãy nêu phương pháp làm của dạng bài tập này.
? Khi so sánh các số nguyên ta nên làm thế nào cho thuận tiện?
- GV cho HS tự làm bài và thông báo kết quả
Bài 3: Tỡm x biết:
a/ |x – 5| = 3
b/ |1 – x| = 7
c/ |2x + 5| = 1
? Nêu định nghĩa GTTĐ của một số nguyên
(*)/ Hãy nêu các khả năng xảy ra của một số nguyên x khi ?
? Với mỗi phần trên hãy nhận xét về số a
? Vậy bài toán sẽ chi thành mấy trường hợp, cách trình bày như thế nào?
- GV cùng HS trình bày ý a) 
Các phần còn lại HS tự làm tiếp vào vở
- HS theo dõi đề bài và làm bài vào vở
Bài làm
a/ N = {0; 10; 8; -4; -2}
b/ P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2}
- HS theo dõi tiếp yâu cầu của bài và làm 
KQ:
a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8
b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004
- HS phát biểu:
Tổng quát: 
- Nếu a > 0 thì x = a hoặc x = - a
- Nếu a < 0 thì x không có giá trị
- Nếu a = 0 thì x = 0
- HS suy nghĩ và phát biểu
a/ |x – 5| = 3 nờn x – 5 = ± 3
x – 5 = 3 x = 8
x – 5 = -3 x = 2
b/ |1 – x| = 7 nờn 1 – x = ± 7
1 – x = 7 x = -6
1 – x = -7 x = 8
c/ x = -2, x = 3
- GV đưa tiếp nội dung bài tập 4, 5 trên bảng phụ và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời các câu hỏi.
Bài 4: Trong cỏc cõu sau cõu nào đỳng ?, cõu nào sai ?
a/ Mọi số tự nhiờn đều là số nguyờn. 
b/ Mọi số nguyờn đều là số tự nhiờn.
c/ Cú những số nguyờn đồng thời là số tự nhiờn.
d/ Cú những số nguyờn khụng là số tự nhiờn.
e/ Số đối của 0 là 0, số đối của a là (–a).
g/ Khi biểu diễn cỏc số (-5) và (-3) trờn trục số thỡ điểm (-3) ở bờn trỏi điểm (-5).
h/ Cú những số khụng là số tự nhiờn cũng khụng là số nguyờn.
Đ/S: Cỏc cõu sai: b/ g/
Bài 5: Trong cỏc cõu sau cõu nào đỳng? cõu nào sai?
a/ Bất kỳ số nguyờn dương nào xũng lớn hơn số nguyờn õn.
b/ Bất kỳ số tự nhiờn nào cũng lớn hơn số nguyờn õm.
c/ Bất kỳ số nguyờn dương nào cũng lớn hơn số tự nhiờn.
d/ Bất kỳ số tự nhiờn nào cũng lớn hơn số nguyờn dương.
e/ Bất kỳ số nguyờn õm nào cũng nhỏ hơn 0.
Đ/S: Cỏc cõu sai: d/
Họat động vận dụng - củng cố:
? Hãy nhắc lại các kiến thức đã được sử dụng trong các bài tập
? Phương pháp làm của từng dạng bài tập trên như thế nào?
Họat động hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập kĩ các kiến thức về số nguyên.
- Xem lại các dạng bài đã chữa, chú ý cách trình bày.
- BTVN: So sỏnh
a/ |-2|300 và |-4|150 
b/ |-2|300 và |-3|200
 Hướng dẫn
a/ Ta cú |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 Vậy |-2|300 = |-4|150 
b/ |-2|300 = 2300 = (23)100 = 8100
 -3|200 = 3200 = (32)100 = 9100
Vỡ 8 < 9 nờn 8100 < 9100 suy ra |-2|300 < |-3|200 
	Thanh Hồng, ngày 6 tháng 12 năm 2010
	Đã thông qua

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc